Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Giao tiếp kinh doanh và thuyết trình - Bài 3: Kỹ năng đàm phán và thương lượng (Tiếp theo)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

"Bài giảng Giao tiếp kinh doanh và thuyết trình - Bài 3: Kỹ năng đàm phán và thương lượng (Tiếp theo)" trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về đàm phán và thương lượng; giúp học viên có khả năng tiến hành những cuộc đàm phán, thương lượng hiệu quả. | KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN VÀ THƯƠNG LƯỢNG tiếp theo 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về đàm phán và thương lượng. Giúp học viên có khả năng tiến hành những cuộc đàm phán thương lượng hiệu quả. 2 NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Ba yếu tố quan trọng của đàm phán thương lượng. 2. Xác định phong cách hành vi của đối tác trong khi đàm phán thương lượng. 3. Hành vi phi ngôn ngữ trong đàm phán. 4. Một số điều cần tránh trong khi đàm phán thương lượng. 3 1. BA YẾU TỐ QUAN TRỌNG CỦA ĐÀM PHÁN THƯƠNG LƯỢNG Thời gian Thông tin Thế mạnh 4 1.1. THỜI GIAN ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG TRONG ĐÀM PHÁN Kiên nhẫn hầu hết sự nhượng bộ diễn ra vào 20 thời gian cuối hãy giữ bình tĩnh và chờ thời cơ hành động. Bền bỉ nếu yêu cầu đầu tiên của bạn không được đối tác đáp ứng hãy tìm cách bổ sung các thông tin để thuyết phục đối tác nhượng bộ. Biết hạn thời gian của đối tác khi tiến gần đến thời điểm chót của đối tác mức độ căng thẳng của họ sẽ tăng lên và sẽ dễ dàng nhân nhượng. Nhận định đúng thời điểm biết khi nào nên thay đổi quyết định. 5 1.2. VẤN ĐỀ THÔNG TIN TRONG ĐÀM PHÁN Càng biết nhiều thông tin chính xác càng có cơ hội đạt được kết quả như mong muốn. Một cuộc đàm phán không phải là một sự kiện mà là một quá trình. Nó phải được bắt đầu từ trước khi bạn đối diện đối tác. 6 1.3. VẤN ĐỀ THẾ MẠNH TRONG ĐÀM PHÁN Thế mạnh là khả năng gây ảnh hưởng tới con người hoặc tình thế. Một số dạng thế mạnh có thể làm ảnh hưởng tới kết quả đàm phán nếu bạn có thế mạnh nhưng không dùng đến thì thế mạnh đó không có giá trị gì đối với cuộc đàm phán . 7 1.3.1. XÁC ĐỊNH CÁC LOẠI THẾ MẠNH Vị thế Xác định thế mạnh dựa trên vị thế của một người trong tổ chức mà anh ta tham gia. Ví dụ 1 người giám đốc maketting có ảnh hưởng tới các quyết định của bộ phận maketting. Tuy nhiên anh ta lại có ít quyền lực đối với bộ phận tài chính. Kiến thức hoặc chuyên môn Một người có kiến thức hoặc chuyên môn sẽ có sức mạnh rất lớn. Việc kết hợp kiến thức và chuyên môn có thể tạo ra được thế mạnh. Tính cách và đạo đức .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.