Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Những nội dung cơ bản trong quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục đích của luận văn là: Xuất phát từ Lý do chọn đề tài và Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thông qua nghiên cứu những tiền đề, điều kiện và những nội dung cơ bản trong quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng để chỉ ra những giá trị, hạn chế chủ yếu của nó và từ đó rút ra ý nghĩa của nó trong việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Mời các bạn tham khảo! | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐẮC LÝ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ XÃ HỘI LÝ TƯỞNG Chuyên ngành Triết học Mã số 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. . 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. . 7 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. . 8 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn. 8 6. Đóng góp của Luận văn. . 8 7. Ý nghĩa của Luận văn. . 9 8. Kết cấu của Luận văn . 9 NỘI DUNG . 10 Chương 1. . 10 NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHỦ YẾU CHO SỰ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ XÃ HỘI LÝ TƯỞNG. . 10 1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc với sự hình thành và phát triển quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng. . 10 1.2. Những tiền đề tư tưởng văn hóa với sự ra đời quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng. . 19 Chương 2 . 29 QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ XÃ HỘI LÝ TƯỞNG . 29 2.1. Những đặc trưng cơ bản của xã hội lý tưởng trong quan niệm của Nho giáo. . 29 2.2. Mẫu người lý tưởng trong xã hội lý tưởng theo quan niệm của Nho giáo . 48 2.3. Phương thức tạo lập và duy trì xã hội lý tưởng . 61 KẾT LUẬN . 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 89 1 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Nho giáo hình thành ở Trung Quốc và du nhập vào Việt Nam cách đây hàng ngàn năm. Từ khi hình thành chế độ phong kiến Việt Nam đặc biệt từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX các triều đại phong kiến Việt Nam đều sử dụng Nho giáo với tư cách là hệ tư tưởng và là công cụ để trị nước và quản lý xã hội đều vận dụng quan niệm của Nho giáo về mô hình xã hội lý tưởng để kiến lập và phát triển xã hội phong kiến Việt Nam về mọi mặt. Đồng thời với tư cách là một trong những hình thái ý thức xã hội Nho giáo đã ảnh hưởng đến nhiều mặt nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và con người Việt Nam là một trong những yếu tố căn bản góp phần hình thành và tác động sâu sắc đến văn hóa truyền thống Việt Nam. Ngày nay .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.