Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Chế độ tương tỵ thời vua Sejong (1418-1450) và một vài liên hệ với chế độ hồi tỵ thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497)
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chế độ tương tỵ thời vua Sejong (1418-1450) và một vài liên hệ với chế độ hồi tỵ thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497)
Loan Châu
364
9
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Chế độ tương tỵ ở Hàn Quốc bắt đầu từ thời Goryeo và phạm vi của nó được mở rộng trong thời kì vua Sejong dưới triều đại Joseon, sau đó được luật hóa trong Kinh quốc đại điển. Tùy từng trường hợp, việc áp dụng nguyên tắc tương tỵ với các đối tượng có khi được áp dụng trên phạm vi rộng, có khi lại được thu hẹp khi ngoại trừ một số đối tượng trong quân ngũ hoặc các lĩnh vực đặc thù. Chế độ tương tỵ có vai trò tích cực trong việc tăng cường quyền lực của vua và ngăn chặn hành vi bất chính của quan lại. | HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI 10.18173 2354-1067.2021-0053 Social Sciences 2021 Volume 66 Issue 3 pp. 109-117 This paper is available online at http stdb.hnue.edu.vn CHẾ ĐỘ TƯƠNG TỴ THỜI VUA SEJONG 1418 - 1450 VÀ MỘT VÀI LIÊN HỆ VỚI CHẾ ĐỘ HỒI TỴ THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG 1460 - 1497 Shin Seung Bok NCS Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Chế độ tương tỵ ở Hàn Quốc bắt đầu từ thời Goryeo và phạm vi của nó được mở rộng trong thời kì vua Sejong dưới triều đại Joseon sau đó được luật hóa trong Kinh quốc đại điển. Tùy từng trường hợp việc áp dụng nguyên tắc tương tỵ với các đối tượng có khi được áp dụng trên phạm vi rộng có khi lại được thu hẹp khi ngoại trừ một số đối tượng trong quân ngũ hoặc các lĩnh vực đặc thù. Chế độ tương tỵ có vai trò tích cực trong việc tăng cường quyền lực của vua và ngăn chặn hành vi bất chính của quan lại. Tuy nhiên chế độ này cũng bất đắc dĩ trở thành yếu tố cản trở việc trưng dụng các nhân tài xuất sắc. Mặt khác một bộ phận quan lại cũng lấy cớ thực hiện chế độ tương tỵ mà làm việc không nghiêm chỉnh và thiếu hiệu quả. Trong lịch sử Đại Việt chế độ hồi tỵ lần đầu tiên được áp dụng dưới thời vua Lê Thánh Tông. Việc thi hành chế độ này dưới thời dưới vua Lê Thánh Tông khi đặt trong sự liên hệ với chế độ tượng tỵ thời vua Sejong có một số điểm tương đồng và khác biệt đặc biệt là đối tượng áp dụng thi hành. Từ khóa Sejong Lê Thánh Tông tương tỵ hồi tỵ Kinh quốc đại điển. 1. Mở đầu Ở Việt Nam việc không cho những người có quan hệ huyết thống đồng hương thầy trò bạn bè được cùng làm quan hay làm việc ở một địa phương công sở được hiểu là hồi tỵ nghĩa đen hồi là trở về tỵ là tránh lánh ra . Ở Hàn Quốc một chế độ tương tự như vậy đọc theo âm Hán Việt là tương tỵ . Đây là chế độ không cho phép những người có quan hệ thân tộc trong phạm vi nhất định được bổ nhiệm làm việc ở một quan ty hoặc ở quan ty có quan hệ thống thuộc trên dưới hoặc là không làm quan coi việc kiện tụng và quan thí thời Goryeo và Joseon 1 . Chế độ tương tỵ ở .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Nghiên cứu tác dụng giảm cân nặng và lipid huyết tương của gạo lức nâu, gạo lức tím và gạo lức đỏ trên mô hình chuột ăn chế độ béo cao
Bài giảng Khí tượng nông học - Bài 4: Chế độ nhiệt của không khí
Bài giảng Khí tượng nông nghiệp: Chế độ nhiệt của không khí và ảnh hưởng của chúng trong nông nghiệp
Bài giảng Khí tượng nông nghiệp - Chương 3: Chế độ nhiệt
Hoạt độ Enzym Cholinesterase huyết tương ở bệnh nhân xơ gan tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn
Bài giảng Chế độ ốm đau
Giáo trình Điều chế biên độ xung (Pulse amplitude modualation) - Điều chế tương tự cho tín hiệu số
Những ý tưởng tái chế hay ho nhất Made by Teens năm 2011
Chế độ tương tỵ thời vua Sejong (1418-1450) và một vài liên hệ với chế độ hồi tỵ thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497)
Quan chế thời Trần trong so sánh với Trung Quốc: Tiếp cận từ ngôi vị Tể tướng
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.