Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài kinh nghiệm sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết luyện tập môn Hóa học ở trường THCS

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Sáng kiến kinh nghiệm THCS "Một vài kinh nghiệm sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết luyện tập môn Hóa học ở trường THCS" được thực hiện với mục tiêu nhằm giúp học sinh phát triển năng lực tư duy logic về Hóa học, phát huy tính tích cực, sáng tạo và hứng thú cao trong học tập bộ môn. Mời các bạn cùng tham khảo! | UBND QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG THCS YÊN SỞ TIN BÀI MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI VÀO TIẾT LUYỆN TẬP MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Luật giáo dục sửa đổi 2005 điều 28.2 đã quy định quot Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học môn học bồi dưỡng phương pháp tự học khả năng làm việc theo nhóm rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh . Để làm được điều đó bên cạnh việc đổi mới nội dung phương pháp dạy học thì sự phối hợp các hình thức tổ chức dạy học là rất cần thiết nhằm phát triển toàn diện những năng lực của học sinh phát triển khả năng tư duy phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học. Một trong những giải pháp bảo đảm thành công trong dạy học cho HS nói chung và môn Hóa học nói riêng là tạo được sự hứng thú nhận thức cho các em. Chất lượng dạy học sẽ cao khi nó kích thích được hứng thú nhu cầu sở thích và khả năng độc lập tích cực tư duy của học sinh. Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn hoá học ở trường THCS có nhiều giáo viên đã tích cực đổi mới phương pháp trong giảng dạy sử dụng trò chơi trong dạy học nhưng tập trung chủ yếu trong các giờ nghiên cứu kiến thức mới. Việc tổ chức dạy học dưới dạng trò chơi cho học sinh còn rất hạn chế nếu có tổ chức thì cũng khô khan gây ra sự nhàm chán cho học sinh và chưa phát huy được vai trò tác dụng vốn có của nó trong quá trình dạy học. Trong đó giờ luyện tập đòi hỏi khái quát tổng hợp kiến thức rèn kĩ năng kĩ xảo cho học sinh thì ít được giáo viên quan tâm đầu tư một cách thích đáng. Hoạt động chủ yếu là nhắc lại các kiến thức đã học sau đó làm bài tập củng cố học sinh như những cổ máy lệ thuộc quá nhiều vào sách vở để trả lời những câu hỏi của GV đặt ra. Các em chỉ cặm cụi làm bài tập và lên bảng chữa bài sau đó chữa bài giải vào vở một cách thụ động máy móc. Làm sao để HS có thể chủ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.