Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ, Cơ học kỹ thuật: Nghiên cứu, cải thiện kỹ thuật mô hình vỉa nứt nẻ liên tục (CFM), áp dụng cho mỏ của Việt Nam

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Nội dung chính của luận văn được chia thành 4 chương: Chương 1: Trình bày lý thuyết cơ bản về kỹ thuật mô hình vỉa nứt nẻ liên tục (CFM). Chương này cung cấp một cái nhìn tổng quát nhất về CFM. Chương 2: Trình bày sâu hơn về các công cụ trí tuệ nhân tạo dùng trong CFM, bao gồm mạng thần kinh nhân tạo và thuật toán xếp hạng các thông số đầu vào, dựa trên mức độ tương quan của chúng với thông số đầu ra của mô hình. Chương 3: Trình bày những module chính và chƣơng trình con chính trong chương trình máy tính và các sơ đồ khối mô tả khái quát hoạt động của chúng. Chương 4: Trình bày một số thử nghiệm chương trình máy tính thông qua dữ liệu có được từ hai mỏ dầu công nghiệp, đó là mỏ Bạch Hổ của Việt Nam và mỏ Teapot Dome của Hoa Kỳ. So sánh một số kết quả giữa hai chương trình máy tính tự viết và phần mềm thương mại Petrel. Chương 5: Kết luận, tổng kết những kết quả đã đạt được của luận văn và hƣớng phát triển nghiên cứu tiếp theo. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THANG VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN KỸ THUẬT MÔ HÌNH VỈA NỨT NẺ LIÊN TỤC CFM ÁP DỤNG CHO MỎ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỌC KỸ THUẬT HÀ NỘI NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THANG VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN KỸ THUẬT MÔ HÌNH VỈA NỨT NẺ LIÊN TỤC CFM ÁP DỤNG CHO MỎ CỦA VIỆT NAM Ngành Cơ học kỹ thuật Chuyên ngành Cơ học kỹ thuật Mã số 60 52 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỌC KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐẶNG THẾ BA HÀ NỘI NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên của khóa luận này em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS. TS. Đặng Thế Ba. Thầy đã giao đề tài và tận tình hƣớng dẫn em trong quá trình hoàn thành khóa luận này. Nhân dịp này em xin gửi lời cám ơn của mình tời toàn bộ các thầy cô giáo trong khoa Cơ Học Kỹ Thuật và Tự Động Hóa đã giảng dạy và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập tại khoa. Đồng thời tôi xin cảm ơn gia đình và những ngƣời thân đã cùng chia sẻ giúp đỡ động viên tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và cuốn luận văn này. Hà nội ngày 10 tháng 10 năm 2014 Học viên Thang Văn Đạt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Học viên Thang Văn Đạt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .3 LỜI CAM ĐOAN .4 DANH SÁCH HÌNH VẼ.7 DANH SÁCH BẢNG.9 MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1. KỸ THUẬT MÔ HÌNH VỈA NỨT NẺ LIÊN TỤC .3 1.1. Vỉa nứt nẻ tự nhiên .3 1.1.1. Mô hình vỉa .3 1.2. Kỹ thuật mô hình nứt nẻ liên tục - CFM .5 1.2.1. Xếp hạng các yếu tố ảnh hƣởng tới nứt nẻ .6 1.2.2. Huấn luyện và kiểm tra mô hình.8 1.2.3. Mô phỏng xây chỉ số nứt nẻ trong hệ lƣới địa chất .9 Chƣơng 2. CÁC CÔNG CỤ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO DÙNG TRONG MÔ HÌNH NỨT NẺ LIÊN TỤC CFM .10 2.1. Logic mờ xếp hạng các thông số đầu vào đối với cƣờng độ nứt nẻ .10 2.2. Mạng thần kinh nhân tạo xây dựng cƣờng độ nứt nẻ.17 2.2.1. Cấu trúc và mô hình của neuron sinh học .18 2.2.2.

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.