Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ảnh hưởng của môi trường thể chế đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng đồng bằng sông Cửu Long

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục tiêu chính của bài nghiên cứu là kiểm tra ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về môi trường thể chế đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Vận dụng phương pháp ước lượng mô hình tác động cố định (FEM) và tác động ngẫu nhiên (REM), kết quả nghiên cứu đã phát hiện được thu hút vốn đầu tư FDI của các tỉnh khu vực ĐBSCL chịu tác động bởi nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố môi trường thể chế. | ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG THỂ CHẾ ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ThS.Vũ Thanh An amp NCS.ThS.Nguyễn Bá Hoàng Khoa Quản trị Trường Đại học Luật TP.HCM TÓM TẮT Mục tiêu chính của bài nghiên cứu là kiểm tra ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về môi trường thể chế đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Vận dụng phương pháp ước lượng mô hình tác động cố định FEM và tác động ngẫu nhiên REM kết quả nghiên cứu đã phát hiện được thu hút vốn đầu tư FDI của các tỉnh khu vực ĐBSCL chịu tác động bởi nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố môi trường thể chế. Dựa trên kết quả ước lượng nghiên cứu cũng đã đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm thúc đẩy việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI vào các tỉnh vùng ĐBSCL trong tương lai. 1. Giới thiệu Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL được xem là đầu tàu sản xuất hàng hóa nông nghiệp và là vùng chuyên canh nông nghiệp quan trọng nhất của Việt Nam. Vùng có hơn 17 triệu dân TCTK 2019 độ cao trung bình dưới 1 50 m và diện tích khoảng 41.000 km ĐBSCL sản xuất ra hơn 50 lượng lúa gạo và hơn 65 lượng thủy hải sản của Việt Nam Bộ NN amp PTNT 2013 . ĐBSCL được xem là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế như điều kiện tự nhiên thuận lợi cơ sở hạ tầng giao thông đang được quan tâm nên việc tiếp cận ĐBSCL được cải thiện đáng kể nhiều tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long hiện sở hữu môi trường đầu tư hoàn hảo. Theo VCCI 2019 với bình quân điểm PCI của vùng ĐBSCL năm 2018 là 64 31 điểm tăng 0 9 điểm so với 63 40 điểm bình quân năm 2017. Nổi bật có 3 tỉnh nằm trong top 5 đứng đầu Đồng Tháp Long An Bến Tre 4 tỉnh trong top 10. Trong 10 chỉ số thành phần vùng có 5 tỉnh có điểm số đứng đầu rất nhiều tỉnh đứng ở top đầu trong nhiều chỉ tiêu PCI. Nhưng tổng vốn đầu tư nước ngoài FDI của ĐBSCL hiện đang ở mức 21 5 tỷ USD chỉ hơn được vùng Tây Nguyên và Miền núi phía Bắc. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư 2013 các doanh nghiệp FDI thường tập trung đầu tư vào các thành phố lớn như TP. Hồ Chí Minh Hà Nội

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.