Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Xã hội học
Di dân lao động người Java phục vụ khai thác đồn điền cao su của tư bản Pháp ở Nam Kì đầu thế kỉ XX
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Di dân lao động người Java phục vụ khai thác đồn điền cao su của tư bản Pháp ở Nam Kì đầu thế kỉ XX
Vĩnh Hưng
65
10
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Để giải quyết vấn đề này, chính quyền thuộc địa và tư bản Pháp đã tiến hành di dân lao động người Java vào Nam Kì, nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn và không mấy thành công, một phần do chính sách hạn chế xuất khẩu lao động của chính quyền thuộc địa Hà Lan, mặt khác do chi phí tuyển mộ, vận chuyển lao động di dân người Java quá lớn. | HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI 10.18173 2354-1067.2022-0010 Social Sciences 2022 Volume 67 Issue 1 pp. 86-95 This paper is available online at http stdb.hnue.edu.vn DI DÂN LAO ĐỘNG NGƯỜI JAVA PHỤC VỤ KHAI THÁC ĐỒN ĐIỀN CAO SU CỦA TƯ BẢN PHÁP Ở NAM KÌ ĐẦU THẾ KỈ XX Trần Xuân Trí và Trần Thị Phương Lan Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Sau khi xâm lược và biến Nam Kì trở thành thuộc địa chính quyền thuộc địa và tư bản Pháp tăng cường chiếm đất đầu tư phát triển đồn điền đặc biệt là đồn điền cao su ở miền Đông Nam Kì. Do dân cư thưa thớt trong khi diện tích đồn điền ngày càng được mở rộng nên đã gây ra tình trạng thiếu hụt nguồn lao động trong những năm đầu thế kỉ XX. Để giải quyết vấn đề này chính quyền thuộc địa và tư bản Pháp đã tiến hành di dân lao động người Java vào Nam Kì nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn và không mấy thành công một phần do chính sách hạn chế xuất khẩu lao động của chính quyền thuộc địa Hà Lan mặt khác do chi phí tuyển mộ vận chuyển lao động di dân người Java quá lớn. Tuy nhiên sự hiện diện của khoảng một nghìn lao động di dân người Java đã giải quyết được phần nào tình trạng thiếu hụt lao động góp phần thúc đẩy sự phát triển của một số đồn điền cao su ở Nam Kỳ. Từ khóa di dân Java đồn điền cao su Nam Kì thuộc Pháp. 1. Mở đầu Năm 1874 với việc kí hiệp ước Giáp Tuất toàn bộ Nam Kì trở thành thuộc địa của Pháp. Dưới tác động của những chính sách và đầu tư khai thác của tư bản Pháp Nam Kì dần trở thành một xứ thuộc địa nông nghiệp quan trọng bậc nhất trong hệ thống thuộc địa và các xứ bảo hộ của Pháp đặc biệt là về sản xuất lúa gạo và khai thác đồn điền cao su. Thuộc địa hóa nông nghiệp nói chung và khai thác đồn điền cao su của tư bản Pháp ở Nam Kì nói riêng trong đó có vấn đề lao động di dân đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Tuy nhiên qua khảo cứu tài liệu chúng tôi nhận thấy rằng hầu hết các nghiên cứu đã công bố chủ yếu tập trung đề cập tới lao động di dân từ Bắc Kì và Trung Kì vào Nam Kì về .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Công tác xã hội trong hỗ trợ đời sống nữ lao động di cư tự do từ nông thôn ra thành phố
Bất ổn sinh kế và di cư lao động của người Khmer ở đồng bằng Sông Cửu Long
Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tình trạng di cư sang Trung Quốc lao động của người dân hiện nay (Nghiên cứu trường hợp ở xã Hoàng Trường, huyện Hoàng Hóa, tỉnh Thanh Hóa)
Bất ổn sinh kế và di cư lao động của người Khơ-me ở đồng bằng sông Cửu Long - Ngô Thị Phương Lan
Thông tư số 28/1999/TT-BLĐTBXH về quy định người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài do Bộ Lao động, thương binh và xã hội ban hành, để hướng dẫn thực hiện Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/09/1999 của Chính phủ quy định người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Tình trạng vượt biên trái phép đi lao động của người Nùng ở Trùng Khánh, Văn Lãng, Lạng Sơn
Di dân lao động người Java phục vụ khai thác đồn điền cao su của tư bản Pháp ở Nam Kì đầu thế kỉ XX
Di cư lao động và bản sắc văn hóa tộc người
Cấp mới giấy phép hoạt động lao động đối với trường hợp người nước ngoài di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp nước ngoài có hiện diện thương mại tại Việt Nam
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.