Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận Sinh học cơ thể và phát triển cá thể: Khái niệm, giới thiệu quá trình sinh sản và phát triển ở nhóm côn trùng Cánh nửa (Hemiptera): Cà cuống (Lethocerus)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài "Tiểu luận Sinh học cơ thể và phát triển cá thể: Khái niệm, giới thiệu quá trình sinh sản và phát triển ở nhóm côn trùng Cánh nửa (Hemiptera): Cà cuống (Lethocerus)" có nội dung trình bày về khái niệm sinh sản và phát triển của cà cuống; giới thiệu quá trình sinh sản ở cà cuống (Lethocerus); giới thiệu quá trình phát triển ở cà cuống (Lethocerus); . Mời các bạn cùng tham khảo! | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH HỌC BÀI TIỂU LUẬN MÔN SINH HỌC CƠ THỂ VÀ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ Chuyên đề Khái niệm giới thiệu quá trình sinh sản và phát triển ở nhóm côn trùng Cánh nửa Hemiptera Cà cuống Lethocerus . HÀ NỘI 2022 NỘI DUNG CHÍNH PHẦN I. MỞ ĐẦU PHẦN II. NỘI DUNG 2.1. Khái niệm sinh sản và phát triển 2.1.1. Khái niệm phát triển 2.1.2. Khái niệm sinh sản 2.2. Giới thiệu quá trình sinh sản ở cà cuống Lethocerus 2.2.1. Sự khác biệt giới tính 2.2.2. Tập tính sinh sản 2.3. Giới thiệu quá trình phát triển ở cà cuống Lethocerus 2.3.1. Phát triển phôi 2.3.2. Phát triển hậu phôi PHẦN III. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I. MỞ ĐẦU Côn trùng hay còn gọi là sâu bọ là nhóm động vật đa dạng nhất hành tinh gồm hơn một triệu loài đã được mô tả và gồm hơn một nửa số sinh vật sống. S ố lượng các loài côn trùng được cho là từ 2 5 triệu đến 10 triệu nhưng có lẽ là khoảng 5 triệu loài 14 . Cà cuống là loài côn trùng nước thuộc họ Chân bơi Belostomatidae liên họ Bã trầu Nepoidae trong phân bộ Râu kín Cryptocerata của bộ côn trùng Cánh nửa Hemiptera . Chúng có vùng phân bố khá rộng trên thế giới nhưng tập trung đa dạng nhất vẫn là ở châu Mỹ châu Âu chỉ có một loài châu Phi và châu Úc hai loài châu Á ba loài Hình 1 16 . Hình 1. Sự phân bố của cà cuống Perez Goodwyn 2006 16 Ở Việt Nam Nguyễn Công Tiễu 1928 lần đầu tiên mô tả một số đặc điểm hình thái giải phẫu vai trò của cà cuống và định tên cho chúng là Belostoma indica Vitalis 17 . Năm 2000 Phạm Quỳnh Mai Lê Xuân Huệ và Phạm Đình Sắc đã nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phát triển của loài cà cuống. Các công trình nghiên cứu về cà cuống 4 giai đoạn đó đều cho rằng ở Việt Nam chỉ có một loài cà cuống là Lethocerus indicus Lepeletier et Serville 1825 . Từ năm 2000 2008 Vũ Quang Mạnh đã tiến hành thu mẫu và nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại của các quần thể cà cuống thu bắt trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Từ những nghiên cứu của mình Vũ Quang Mạnh 2006 cho rằng quần thể cà cuống ở Việt Nam không chỉ có một loài sinh

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.