Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Các biến chứng và giải pháp khi dùng bàn xương trong chỉnh hình Nhi - TS.BS CKII Phan Đức Minh Mẫn

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Các biến chứng và giải pháp khi dùng bàn xương trong chỉnh hình Nhi trình bày các nội dung chính sau: Chỉnh hình Nhi; Tổn thương thần kinh và mô mềm; Tổn thương thần kinh; Kiểm soát di lệch xoay và thẳng trục; . Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết. | Các biến chứng và giải pháp khi dùng bàn xương trong chỉnh hình Nhi TS.BS CKII Phan Đức Minh Mẫn TS.BS CKII Võ Quang Đình Nam ThS.BSCKI Phan Xuân Khải Lịch sử u Bàn xương được mô tả lần đầu tiên vào năm 1927 u Những thiết kế ban đầu của bàn xương có hiệu quả đáng kinh ngạc khi ứng dụng trong các phẫu thuật cột sống và chi dưới. Chỉnh hình Nhi u Trượt chỏm xương đùi u Đục xương chậu trong điều trị loạn sản khớp háng bệnh Perthes bại não và hoại tử chỏm xương đùi u Phẫu thuật kết hợp xương đùi C arm Tư thế bệnh nhân Biến chứng bàn chỉnh hình khi sử dụng 1. Tổn thương thần kinh và mô mềm. 2. Không kiểm soát di lệch xoay và gập góc. 3. Biến chứng do không tương thích với kích thước bàn chân nhi. 4. Chèn ép khoang chân lành. 1. Tổn thương thần kinh u Là biến chứng thường gặp khi dùng bàn xương u Trong 1 nghiên cứu của Letts và cộng sự trên 54 bệnh nhân nhi đóng đinh nội tuỷ khi sử dụng bàn xương tác giả phát hiện tổn thương thần kinh mác chung chiếm 9 3 tổn thương thần kinh thẹn chiếm 1.9 và tổn thương thần kinh sural chiếm 1 9 u Riew và cộng sự phát hiện 22 trường hợp điều trị gãy thân xương đùi có kèm theo tổn thương thần kinh khi sử dụng bàn xương. u Nguyên nhân chính của tổn thương thần kinh là do kéo quá mức và đặt cục chặn không đúng cách A. Kéo quá mức u Brumback và cộng sự đặt 1 thiết bị đo áp lực lên cục chặn và đo áp lực của vùng bẹn khi sử dụng bàn xương. Bệnh nhân có tổn thương thần kinh thẹn được phát hiện chịu lực kéo cao hơn so với bệnh nhân không có triệu chứng tổn thương thần kinh thẹn 73.3 kilogram-hours so với 34.9 kilogram- hours u Chính điều này cho thấy chúng ta nên xả thanh kéo càng sớm càng tốt khi có thể. Ví dụ chứng ta có thể xả thanh kéo khi đã bắt vis khi đóng đinh nội tuỷ. B. Đặt cục chặn không đúng cách u Một vài tác giả cho rằng kích thước cục chặn liên quan đến tỷ lệ tổn thương thần kinh. u Cục chặn càng nhỏ thì càng dễ đi sâu vào khung chậu từ đó chèn ép lên mô mềm và thần kinh vùng sinh môn nhiều hơn u Topliss và Webb kết luận rằng cục

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.