Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 2 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 2 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
Tấn Trình
295
55
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Các tương tác yếu trong các hệ dung dịch nước; Sự ion hóa của nước, acid và base yếu; Khả năng đệm chống lại sự thay đổi pH trong các hệ thống sinh học; Sự thích nghi trong môi trường nước của sinh vật. Mời các bạn cùng tham khảo! | David L. Nelson and Michael M. Cox LEHNINGER PRINCIPLES OF BIOCHEMISTRY Sixth Edition BÀI. 2 NƯỚC 2016 PGS.TS. BÙI VĂN LỆ Nước chiếm 50 95 trọng lượng tế bào trong khi các ion như Na K và Ca2 chỉ chiếm khoảng 1 . 2.1. Các tương tác yếu trong các hệ dung dịch nước Nước có điểm đông đặc độ sôi và nhiệt bốc hơi đều cao hơn hầu hết các dung môi khác Sự tích điện khác nhau của H và O làm cho nước trở thành một phân tử phân cực cao có khả năng hình thành các liên kết hydro với chính nó hoặc với các chất tan khác. Các liên kết hydro thì yếu chủ yếu là liên kết tỉnh điện electrostatic và yếu hơn liên kết cộng hóa trị. Hydrogen bond Liquid water Hydrogen bonds break and re-form Ice Hydrogen bonds are stable Nối hydrogen trong nước đá Các liên kết hydrogen trong hệ thống sinh học Nước đá 4H-nối một phân tử H2O. Nước lỏng 3.4 H-nối một phân tử H2O. Các liên kết hydrogen sinh học quan trọng oriented to maximize electrostatic interaction can hold two H-bonded molecules or groups in a specific geometric arrangement Directionality of the hydrogen bond Tính chất phân cực và điện tích một số phân tử sinh học trong nước Nước là một dung môi tốt đối với các chất tan phân cực thích nước hydrophilic là những chất có khả năng tạo liên kết hydro và đối với các chất tan tích điện là những chất mà nó tương tác theo tương tác tỉnh điện Na Na Cl Cl Chất khí không phân cực hòa tan kém trong nước Các chất không phân cực kỵ nước hydrophobic tan rất ít trong nước chúng không thể tạo liên kết hydro với dung môi và sự hiện diện của chúng tạo ra sự sắp xếp không có lợi về năng lượng của các phân tử nước ở bề mặt kỵ nước của chúng. Để giảm thiểu bề mặt tiếp xúc với nước các chất không phân cực như lipid tạo thành các thể nhũ tương micelle trong đó phần kỵ nước sẽ được giữ bên trong liên kết với nhau qua các tương tác kỵ nước và chỉ có phần phân cực hơn tương tác với nước. Các tương tác yếu không cộng hóa trị phần lớn ảnh hưởng đến sự cuộn gập của các đại phân tử như protein va acid nucleic. Những .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 9 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 7 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 1 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 2 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 10 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 6 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 11 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
Bài giảng thực hành hóa sinh - Nguyễn Hoài Hương vs Bùi Văn Thế Vinh
Bài giảng Sinh lý hệ sinh sản - ThS.BS. Nguyễn Phúc Hậu
Bài giảng Sinh lý hệ sinh sản - ThS.BS. Nguyễn Phúc Hậu (2010)
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.