Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mô hình hóa dầm gỗ liên hợp hiện đại bằng phần tử hữu hạn

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết Mô hình hóa dầm gỗ liên hợp hiện đại bằng phần tử hữu hạn giới thiệu một mô hình số bằng phần tử hữu hạn, cho phép mô tả ứng xử cơ học tổng thể của dầm Glued Laminated Timber, bao gồm ứng xử cơ học của liên kết mộng răng lược, liên kết keo dán và của gỗ. | Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN 978-604-82-2274-1 MÔ HÌNH HÓA DẦM GỖ LIÊN HỢP HIỆN ĐẠI BẰNG PHẦN TỬ HỮU HẠN Trần Văn Đăng Trường Đại học Thủy lợi email tranvandang@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Hình 2 thể hiện đường cong biến dạng- ứng suất của gỗ chịu nén và chịu kéo theo Trong xu thế chung của ngành xây dựng phương ngang thớ và dọc thớ. Ta có thể thấy công trình thế giới các giải pháp xử dụng vật rằng ứng xử cơ học của gỗ theo các phương liệu xanh vừa thân thiện với môi trường vừa là khác nhau. Cường độ chịu kéo lớn hơn đảm bảo khả năng chịu lực đã được ưu tiên đáng kể so với khi chịu nén. Khi chịu kéo gỗ phát triển và ứng dụng rộng rãi. bị phá hoại dòn ngược lại khi chịu nén gỗ Kết cấu gỗ liên hợp hiện đại tên tiếng anh có một thềm phá hoại từ từ. là Glued Laminated Timber GLT được sử dụng như là một trong các giải pháp hiện nay. GLT là một kết cấu dầm cột được tạo thành từ nhiều phiến dầm được liên kết với nhau bằng keo. GLT có ưu thế vượt trội so với gỗ thịt về khả năng chịu lực. Có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến xây dựng mô hình số mô tả ứng xử cơ học của liên kết mộng răng lược một thành phần Hình 1. a Phương dọc và phương bán kính quan trọng của dầm GLT. Trong báo cáo này b Phương trực giao T và R tác giả sẽ giới thiệu một mô hình số bằng phần tử hữu hạn cho phép mô tả ứng xử cơ Ứng suất MPa học tổng thể của dầm GLT bao gồm ứng xử Kéo phương L cơ học của liên kết mộng răng lược liên kết keo dán và của gỗ. Kết quả của mô hình số sẽ được so sánh và kiểm chứng qua kết quả thực nghiệm. Phần nghiên cứu thực nghiệm tác Nén phương L giả đã giới thiệu trong tuyển tập của hội nghị KHTN năm 2016. Nén phương T 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nén phương R 2.1. Ứng xử cơ học của vật liệu Biến dạng 2.1.1. Ứng xử cơ học của gỗ Hình 2. Đường cong đặc trưng ứng suất - biến dạng của gỗ Gỗ là một vật liệu tự nhiên trong mô hình lý tưởng gỗ có thể được xem là vật liệu đồng Ứng xử cơ học đàn hồi tuyến tính của gỗ nhất làm việc theo ba phương chính L T R được

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.