Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Liệu Phổ Thông
Bài giảng điện tử
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 20: Sự ăn mòn của kim loại - Trường THPT Bình Chánh
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 20: Sự ăn mòn của kim loại - Trường THPT Bình Chánh
Hồng Lĩnh
24
18
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng "Hóa học lớp 12 bài 20: Sự ăn mòn của kim loại" có nội dung tìm hiểu về: Khái niệm sự ăn mòn của kim loại; Các dạng ăn mòn của kim loại; Chống ăn mòn của kim loại; Đồng thời cung cấp một số bài tập nhằm giúp các em học sinh luyện tập củng cố kiến thức. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo. | TỔ HÓA TRƯỜNG KHỐI 12 THPT BÌNH CHÁNH Hoá học 12 Chương 5 Bài 20 SỰ ĂN MÒN CỦA KIM LOẠI I. KHÁI NIỆM - Định nghĩa Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy Có 2 dạng ăn mòn kim loại kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. - Bản chất là các quá trình oxi hóa khử nguyên tử kim loại bị oxi hóa thành ion kim loại. M Mn ne n 1 2 3 e II.CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI II.CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI 1. Ăn mòn hóa học Bản chất là quá trình oxi hóa khử. Kim loại bị ăn mòn nhường e trực tiếp cho các chất trong môi trường. Chú ý Nhiệt độ càng cao kim loại bị ăn mòn càng nhanh. Kim loại có tính khử càng mạnh bị ăn mòn càng nhanh. VD Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl2 00 3 - 1 2Fe 2 F 2e Cl 3 3Cl - Các thiết bị của lò đốt các chi tiết của động cơ đốt trong 00 t8 0- 32 3Fe 2e F O 3 4 2O 0 t 1 08 3 0 3FeO 2 F H O3 2 2H e 4 2. Ăn mòn điện hóa học Thí nghiệm ăn mòn điện hoá với 2 cực Zn và Cu https youtu.be YDhGyRoJIm0 -Hiện tượng - Thanh Zn bị mòn dần. - Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu. 2. Ăn mòn điện hóa học Thí nghiệm ăn mòn điện hoá với 2 cực Zn và Cu https youtu.be YDhGyRoJIm0 -Hiện tượng - Thanh Zn bị mòn dần. - Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu. -Giải thích - Điện cực âm anot Zn bị ăn mòn theo phản ứng Zn Zn2 2e - Ion Zn2 đi vào dung dịch các electron theo dây dẫn sang điện cực Cu. - Điện cực dương catot ion H của dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H rồi thành phân tử H2 thoát ra. 2H 2e H2 - Kết luận Ăn mòn điện hoá học là quá trình oxi hóa khử. Trong đó Kim loại bị ăn mòn nhường e cho KL có tính khử yếu hơn hoặc phi kim chủ yếu C sinh ra dòng điện. Ví dụ Sự ăn mòn gang thép trong không khí ẩm Trong không khí ẩm trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan O2 và khí CO2 tạo thành dung dịch chất điện li. Gang có thành phần chính là Fe và C cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số các pin nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot. Tại điện cực âm anot Fe Fe2 2e Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot. Tại .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng Hóa học 12 bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein
Bài giảng Sinh học 12 bài 3: Điều hoà hoạt động gen
Bài giảng Hóa học 12 bài 18: Tính chất của kim loại, dãy điện hóa của kim loại
Bài giảng Hóa học 12 bài 16: Thực hành Một số tính chất của protein và vật liệu của polime
Bài giảng Hóa học 12 bài 1: Este
Bài giảng Hóa học 12 bài 5: Glucozơ
Bài giảng Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại
Bài giảng Hóa học 12 bài 10: Amino axit
Bài giảng Hóa học 12 bài 11: Peptit và protein
Bài giảng Hóa học 12 bài 22: Luyện tập Tính chất của kim loại
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.