Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Quản trị kinh doanh _ chương 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tài liệu tham khảo giáo án bộ môn quản trị kinh doanh học viện hàng không việt nam | LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CHƯƠNG 2: BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KD HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM NỘI DUNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỒ ĐIỂN TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI 1 2 3 4 5 6 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ 4 mốc quan trọng Trước công nguyên : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tôn giáo & triết học. Thế kỷ 14 : sự phát triển của thương mại thúc đẩy sự phát triển của quản trị. Thế kỷ 18 : cuộc cách mạng công nghiệp là tiến đề xuất hiện lý thuyết QT. Thế kỷ 19 : sự xuất hiện của nhà quản trị chuyên nghiệp đánh dấu sự ra đời của các lý thuyết quản trị. CN TK14 TK18 TK19 2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN Lý thuyết quản trị hành chính Lý thuyết quản trị khoa học Trường phái quản trị cổ điển 2.1 Lý thuyết quản trị khoa học Quản trị khoa học là tiến hành hành động dựa trên những dự liệu có được do quan sát, thí nghiệm, suy luận có hệ thống. Trường phái này quan tâm đến năng suất lao động và | LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CHƯƠNG 2: BỘ MÔN: QUẢN TRỊ KD HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM NỘI DUNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỒ ĐIỂN TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI 1 2 3 4 5 6 1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ 4 mốc quan trọng Trước công nguyên : tư tưởng quản trị sơ khai, gắn liền với tôn giáo & triết học. Thế kỷ 14 : sự phát triển của thương mại thúc đẩy sự phát triển của quản trị. Thế kỷ 18 : cuộc cách mạng công nghiệp là tiến đề xuất hiện lý thuyết QT. Thế kỷ 19 : sự xuất hiện của nhà quản trị chuyên nghiệp đánh dấu sự ra đời của các lý thuyết quản trị. CN TK14 TK18 TK19 2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN Lý thuyết quản trị hành chính Lý thuyết quản trị khoa học Trường phái quản trị cổ điển 2.1 Lý thuyết quản trị khoa học Quản trị khoa học là tiến hành hành động dựa trên những dự liệu có được do quan sát, thí nghiệm, suy luận có hệ thống. Trường phái này quan tâm đến năng suất lao động và hợp lý hóa các công việc. Các đại diện: + Federick F. Taylor (1856 - 1915) + Frank & Lillian Gibreth + Henry L. Grant 2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN 2.1 Lý thuyết quản trị khoa học Federick F. Taylor: - Cha đẻ của quản trị học. Cho ra đời tác phẩm đầu tiên về công việc quản trị: “Những nguyên tắc quản trị khoa học” 2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN 2.1 Lý thuyết quản trị khoa học Các nguyên tắc quản trị khoa học của Taylor: Xây dựng cơ sở khoa học cho các công việc với những định mức và tuân theo các phương pháp. Chọn công nhân một cách khoa học, chú trọng kỹ năng và sự phù hợp với công việc, huấn luyện một cách tốt nhất để hoàn thành công việc. Khen thưởng để đảm bảo tinh thần hợp tác, trang bị nơi làm việc đầy đủ và hiệu quả. Phân nhiệm giữa quản trị và sản xuất, tạo ra tính chuyên nghiệp của nhà quản trị. 2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN 2.1 Lý thuyết quản trị khoa học Những người tiếp bước Taylor Henry L.Gantt Frank & Lillian Gibreth 2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN 2.1 Lý thuyết .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.