Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kinh nghiệm quản lý thương hiệu- phần 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu 'kinh nghiệm quản lý thương hiệu- phần 2', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Kinh nghiệm quản lý thương hiệu công ty trong thời kỳ khủng hoảng Thật vậy đúng như Chesterfild nhà ngoại giao nhà văn người Anh 1694-1773 đã nói trong đầu thế kỷ XVIII Nơi dù ta chưa đến nhưng danh tiếng của ta tốt cũng như xấu chắc chắn đã có mặt . Thương hiệu và sự phức tạp của nó Đầu tư cho thương hiệu trong cơ cấu đầu tư kinh doanh tại hầu hết các nước phát triển hiện nay được đánh giá là không thấp hơn đầu tư cho vật lực trí lực hoặc tiếp thị. Theo nhận định của các chuyên gia chi phí cho thương hiệu đạt tới 85 giá trị thị trường của công ty. Sự thay đổi chỉ số thương hiệu 1 dẫn đến sự thay đổi giá trị thị trường của công ty đến 3 . Chính vì vậy hoạt động quảng bá trong nền kinh tế thị trường phát triển có ý nghĩa rất quan trọng công tác quản lý thương hiệu đã trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của doanh nghiệp để tiến tới chiếm lĩnh thị trường mới muốn tồn tại lâu dài và thành công trên thương trường. Một chương trình có chất lượng để quản lý thương hiệu công ty là một sự đầu tư tốt để công ty có thể sử dụng trong tương lai. Trong thực tế có nhiều trường hợp đã xảy ra trước đây chứng minh rằng thương hiệu tốt có vai trò tích cực trong trường hợp xuất hiện vấn đề hoặc khủng hoảng tại công ty. Ví dụ tốt nhất chứng minh cho điều này là hoạt động của công ty IBM hoặc General Motors thương hiệu của họ cao đến mức mà các xung đột và vấn đề nội bộ không thể lung lay được nó.Nghiên cứu gần đây của Thomas Harris-Pulse chỉ ra rằng các công ty lọt vào tốp 200 công ty của Hoa Kỳ theo xác định của tạp chí Fortune chi tiêu nhiều hơn hai lần cho vấn đề PR public relations - quan hệ công chúng so với các công ty cạnh tranh ít tên tuổi hơn. Tuy nhiên đây chưa phải là điều đáng buồn vì rằng tại Hoa Kỳ có từ 50 đến 70 số doanh nghiệp lớn không có kế hoạch chống khủng hoảng. Đối với tổ chức phi lợi nhuận số lượng này theo quan sát còn nhiều hơn nữa bởi vì nhân viên của họ chưa chắc đã hiểu biết lĩnh vực này và cũng bởi vì các tổ chức này hiếm khi sử dụng dịch vụ

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.