Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Y Tế - Sức Khoẻ
Y học thường thức
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 9)
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 9)
Việt Khôi
80
5
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Nhóm lincosamid - Lincomycin (Lincocin): uống 2g/ ngày. Chia làm 4 lần. Viên nang 500 mg. tiêm bắp, t/m: 0,6 - 1,8g/ ngày - Clindamycin (Dalacin): uống 0,6 - 1,2g/ ngày, chia làm 4 lần (0,15 - 0,3g/ lần) Kháng sinh 2 nhóm này thường dùng cho nhiễm cầu khuẩn gram (+), nhất là trong tai mũi họng, viêm phổi, nhiễm khuẩn đường hô hấp. Nhóm lincosamid do thấm mạnh được vào xương nên còn được chỉ định tốt cho các viêm xương tủy. 2.6. Nhóm Quinolon 2.6.1. Nguồn gốc và tính chất lý hóa Là kháng sinh hoàn toàn tổng hợp. Loại kinh. | Thuốc kháng sinh kháng khuẩn Kỳ 9 2.5.6.2. Nhóm lincosamid - Lincomycin Lincocin uống 2g ngày. Chia làm 4 lần. Viên nang 500 mg. tiêm bắp t m 0 6 - 1 8g ngày - Clindamycin Dalacin uống 0 6 - 1 2g ngày chia làm 4 lần 0 15 - 0 3g lần Kháng sinh 2 nhóm này thường dùng cho nhiễm cầu khuẩn gram nhất là trong tai mũi họng viêm phổi nhiễm khuẩn đường hô hấp. Nhóm lincosamid do thấm mạnh được vào xương nên còn được chỉ định tốt cho các viêm xương tủy. 2.6. Nhóm Quinolon 2.6.1. Nguồn gốc và tính chất lý hóa Là kháng sinh hoàn toàn tổng hợp. Loại kinh điển có aci d nalidixic 1963 là tiêu biểu. Loại mới do gắn thêm fluor vào vị trí 6 gọi là 6 - fluoroquinolon pefloxacin 1985 có phổ kháng khuẩn rộng hơn uống được. Tất cả đều là các acid yếu cần tránh ánh sáng 2.6.2. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn Các quinolon đều ức chế ADN gyrase là enzym mở vòng xoắn ADN giúp cho sự sao chép và phiên mã vì vậy ngăn cản sự tổng hợp ADN của vi khuẩn. Ngoài ra còn tác dụng cả trên ARN mnên ức chế tổng hợp protein vi khuẩn. Các quinolon đều là thuốc diệt khuẩn. Acid nalidixic còn gọi là quinolon thế hệ 1 chỉ ức chế ADN gyrase nên chỉ có tác dụng diệt khuẩn gram - đường tiết niệu và đường tiêu hóa. Không tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa . Các fluoroquinolon có tác dụng lên 2 enzym đích là ADN gyr ase và topoisomerase IV của vi khuẩn Drlica 1997 nên phổ kháng khuẩn rộng hơn hoạt tính kháng khuẩn cũng mạnh hơn từ 10- 30 lần. Các fluoroquinolon thế hệ đầu còn gọi là quinolon thế hệ 2 pefloxacin norfloxacin ofloxacin ciprofloxacin. 1987 - 1997 có khác nhau tương đối về tác động trên gyrase và topoisomerase IV trên vi khuẩn gram - hiệu lực kháng gyrase mạnh hơn còn trên vi khuân gram lại có hiệu lực kháng topoisomerrase IV mạnh hơn. Các íluoroquinolon thế hệ mới còn gọi là quinolon t hế hệ 3 levofloxacin trovafloxacin từ 1999 có tác động cân bằng trên cả 2 enzym vì vậy phổ kháng mở rộng trên gram nhất là các nhiễm khuẩn đường hô hấp và vi khuẩn khó kháng thuốc hơn vì phải .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Phát hiện sớm vi khuẩn lao kháng thuốc và đa kháng thuốc bằng kỹ thuật kháng sinh đồ soi kính hiển vi (Mods)
Đặc điểm kháng kháng sinh và đặc điểm di truyền của vi khuẩn kháng colistin phân lập từ thịt gà, thịt lợn bán lẻ tại Thái Bình
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 1)
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 2)
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 3)
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 4)
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 5)
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 6)
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 7)
Thuốc kháng sinh kháng khuẩn (Kỳ 8)
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.