Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
MARKETING TRỰC TIẾP VÀ VIỆC ỨNG DỤNG VÀO VIỆT NAM

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Cùng với sự phát triển của kinh tê, xã hội Việt Nam cũng dân thay đổi, những thay đổi trong văn hóa, cách thứ c, lối sống và hành vi tiêu dùng. Đặc biệt khi điện thọai, truyền hình, báo chí và internet trở thành các ngành công nghiep có khả năng tác động lớn tới đời sông kinh tế xã hội Việt Nam. | 56 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING TRỰC TIẾP TẠI VIỆT NAM Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội Việt Nam cũng dần thay đổi những thay đổi trong văn hóa cách thức lối sống và hành vi tiêu dùng. Đặc biệt khi điện thoại truyền hình báo chí và internet trở thành các ngành công nghiệp có khả năng tác động lớn tới đời sống kinh tế xã hội Việt Nam. Các công cụ đó đã và đang được các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng trong truyền thông nhằm tác động tới khách hàng và thiết lập mối quan hệ với họ. Tuy nhiên như đã trình bày mức độ áp dụng các công cụ đó tại các doanh nghiệp rất khác nhau và hiệu quả của chúng cũng không giống nhau. Nó phụ thuộc không nhỏ vào điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp. 2.1. Những yếu tố môi trường cơ bản ảnh hưởng tới hoạt động marketing trực tiếp tại Việt Nam 2.1.1. Điều kiện kinh tế Sau 20 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã có một bộ mặt mới với tốc độ tăng trưởng luôn đạt ở mức cao và bền vững. Thương mại dịch vụ tăng 5 lần trong 10 năm qua trong đó xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ đã tăng trên 20 năm. Các doanh nghiệp đã có quan hệ thương mại với hơn 180 nước và vùng lãnh thổ. Trong 5 năm trở lại đây tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 7 5 đưa mức thu nhập bình quân đầu người từ gần 400 năm 2000 lên tới 640 năm 2005 và dự kiến đạt 750 năm 2007. Các chuyên gia nước ngoài còn khẳng định thành công trong suốt thế kỷ 20 biến Việt Nam trở thành nền kinh tế năng động nhất nhì khu vực. Hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài tư nhân và các nhà đầu tư gián tiếp đều nhìn thấy cơ hội ở thị trường có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định này 4 . Có thể khẳng định rằng sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm qua là tương đối bền vững và theo xu hướng chung của thế giới. Trong cơ cấu GDP theo thành phần và khu vực kinh tế tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước tập thể và cá thể giảm dần khu vực kinh tế tư nhân và kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng dần theo thời gian. FDI vào Việt Nam đã đóng góp cho nền kinh tế rất lớn. Hiện có

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.