Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
BÁO CÁO THỰC HÀNH CẢM BIẾN

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

*Bộ cảm biến KL_64006 bao gồm bộ cảm biến thu phát hồng ngoại (infrared) và bộ thu phát sóng siêu âm (ultrasanic) transmitter(con phát) bức xạ ra hồng ngoại tập trung nhờ một ống kính thu hẹp.để mã hoá dữ liệu,người ta sử dụng một photodiode(con nhận) để chuyển đổi bức xạ hồng ngoại . Biến trở R2 sử dụng để điều chỉnh lượng tần số f của 555 Thơi gian tắt và mở Q1,Nếu không có đối tượng chặn giữa TX và RX thì RX tiếp nhận tín hiệu Hồng ngoại đầu vào để U2 khuyêch đại (V17 = 12V,. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ BÁO CÁO THỰC HÀNH CẢM BIẾN *cảm biến: Hồng Ngoại *cảm biến: sóng siêu âm NHÓM 6:.NGYỄN ĐỨC HỒNG .PHAN QUỐC HUY .NGUYỄN THẾ HƯNG THIẾT BỊ YÊU CẦU *Board nguồn KL_62001 *Bộ cảm biến KL_64006 bao gồm bộ cảm biến thu phát hồng ngoại (infrared) và bộ thu phát sóng siêu âm (ultrasanic) *Đồng hồ đo,LCD *Mạch AVR *Phần mềm CodeVision và VisualBasic *mục đích của bài nay là: .giúp chúng ta hiểu và biết cách ứng dụng bộ cảm biến này .biết cách đưa các thông số chính hiển thị lên máy tính transmitter(con phát) bức xạ ra hồng ngoại tập trung nhờ một ống kính thu hẹp.để mã hoá dữ liệu,người ta sử dụng một photodiode(con nhận) để chuyển đổi bức xạ hồng ngoại vào,thành một điện áp để nhận biết sự thay đổi. 1.GND (cho nối mase để lấy dòng cấp cho IC ) 2.Kích hoạt (ngõ vào của 1 tần so áp ) 3.output(trạng thái ngõ ra chỉ xác định theo mức volt cao) 4.Thiết lập lại (dùng lập định mức trạng thái ra ) 5.Kiểm soát áp (dùng làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC) 6.điện áp Ngưỡng(là ngõ vào của 1 tầng so áp khác ) 7.Dòng vào ( có thể xem như 1 khóa điện ) 8.Vcc (5 đến 15 V ) .Về bản chất thì IC 555 là 1 bộ mạch kết hợp giữa 2 con Opamp,3 điện trở,1 con transistor, và 1 bộ Fipflop(ở đây dùng FFRS ) . 2 OP-amp có tác dụng so sánh điện áp .Transistor để xả điện .Bên trong gồm 3 điện trở mắc nối tiếp chia điện áp VCC thành 3 phần. Cấu tạo này tạo nên điện áp chuẩn. Điện áp 1/3 VCC nối vào chân dương của Op-amp 1 và điện áp 2/3 VCC nối vào chân âm của Op-amp 2. Khi điện áp ở chân 2 nhỏ hơn 1/3 VCC, chân S = [1] và FF được kích. Khi điện áp ở chân 6 lớn hơn 2/3 VCC, chân R = [1] và FF được reset *Tụ C nạp từ điện Áp 0V -> Vcc/3 :R = 0, S = 1 => Q = 1 thi đầu ra=1 * Tụ C tiếp tục nạp từ điện áp Vcc/3 -> 2Vcc/3 R = 0, S = 0 đầu ra sẽ giứ trạng thái trước đó * Tụ C nạp qua ngưỡng 2Vcc/3:R = 1, S = 0 --> Q=0:đầu ra đổi trạng thái=0 * Tụ C tiếp tục"XẢ"từ điện áp 2Vcc/3 --> Vcc/3 R = 0, S = 0 -->Q=0, ngõ ra không thay đổi * Tụ C xả qua ngưỡng Vcc/3:R = 0, | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ BÁO CÁO THỰC HÀNH CẢM BIẾN *cảm biến: Hồng Ngoại *cảm biến: sóng siêu âm NHÓM 6:.NGYỄN ĐỨC HỒNG .PHAN QUỐC HUY .NGUYỄN THẾ HƯNG THIẾT BỊ YÊU CẦU *Board nguồn KL_62001 *Bộ cảm biến KL_64006 bao gồm bộ cảm biến thu phát hồng ngoại (infrared) và bộ thu phát sóng siêu âm (ultrasanic) *Đồng hồ đo,LCD *Mạch AVR *Phần mềm CodeVision và VisualBasic *mục đích của bài nay là: .giúp chúng ta hiểu và biết cách ứng dụng bộ cảm biến này .biết cách đưa các thông số chính hiển thị lên máy tính transmitter(con phát) bức xạ ra hồng ngoại tập trung nhờ một ống kính thu hẹp.để mã hoá dữ liệu,người ta sử dụng một photodiode(con nhận) để chuyển đổi bức xạ hồng ngoại vào,thành một điện áp để nhận biết sự thay đổi. 1.GND (cho nối mase để lấy dòng cấp cho IC ) 2.Kích hoạt (ngõ vào của 1 tần so áp ) 3.output(trạng thái ngõ ra chỉ xác định theo mức volt cao) 4.Thiết lập lại (dùng lập định mức trạng thái ra ) 5.Kiểm soát áp (dùng làm thay đổi mức áp chuẩn trong IC) .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.