Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO "
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Người Lào có câu xú pha xít1 “Mạy huồm co po huồm xược” (Đay chung dây, cây chung khóm). Quan hệ Việt Nam - Lào như tre chung một bụi, như đay chung một dây. Hai nước liền kề nhau về địa lý và có quan hệ bang giao thân thiết lâu đời vì cùng nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc vùng Đông Nam Á. Cho nên, bên cạnh những điểm khác nhau như là sự tất yếu xuất phát từ bản sắc dân tộc, nền văn hoá hai nước nói chung, tục ngữ hai nước nói riêng có. | “Phương ngữ” là khái niệm ngôn ngữ học dùng để chỉ các hệ thống ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng và phong cách ngôn ngữ mang tính địa phương hay vùng lãnh thổ. Lúc đầu nó xuất hiện như là những từ cổ rồi qua quá trình giao lưu nó được lưu lại ở một vài địa phương, một vùng chỉ nhân dân vùng đó hiểu. Sau này do sự giao lưu giữa các vùng mà từ Việt cổ đã thành phương ngữ, được nhiều người ở các địa phương khác hiểu. Trong khi đó, ngôn ngữ lại là tế bào cấu tạo nên thành ngữ, tục ngữ. Phần lớn tục ngữ đều được hiểu giống nhau về ý nghĩa toàn cục. Còn ý nghĩa của từng bộ phận, từng yếu tố, từng từ trong đó, thì lại có thể được hiểu theo những cách khác nhau. Ta có thể giải thích chúng theo khuynh hướng đồng đại. Nhưng trong nhiều trường hợp, chỉ có thể giải thích bằng con đường đi vào từ nguyên hoặc tìm vào các phương ngữ, vì thành ngữ, tục ngữ được tạo ra từ rất lâu và thường gắn với một xuất xứ cụ thể, mặc dầu thật khó xác định một cách chắc chắn. Ngoài lối nói khẩu ngữ, trong tục ngữ Việt còn xuất hiện khá nhiều từ địa phương hoặc từ ngữ cổ, bởi tục ngữ là lời ăn tiếng nói của nhân dân trên khắp các địa phương, các vùng miền khác nhau trong phạm vi toàn quốc. Đại đa số tục ngữ sử dụng ngôn ngữ đại chúng (phổ thông) trên phạm vi cả nước, song vốn từ ngữ địa phương (phương ngữ) và một số từ ngữ cổ cũng tham gia vào sự hình thành tục ngữ. Ngoài tuyệt đại đa số dùng từ phổ thông, tục ngữ Việt còn sử dụng một số từ địa phương, trong đó tiếng địa phương ở khu vực Nghệ Tĩnh và miền Nam xuất hiện nhiều hơn những địa phương khác. Trên phương diện từ vựng, nhân dân Nghệ An và Hà Tĩnh hay đưa các từ của địa phương, vùng miền của mình vào câu tục ngữ: “