Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Triết học
Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 1
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa - Phần 1
Bích Diệp
231
11
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Người đầu tiên đứng lên mở đường cho phong trào là Khổng Tử[1], và ta có thể nói rằng bình minh của triết học Trung Hoa xuất hiện ở nước Lỗ. Trước ông, trong số các nhà quý tộc, các khanh, đại phu, cũng đã có nhiều vị bác học, như Lỗ có Liễu Hạ Huệ, Tấn có Thúc Hướng, Trịnh có Tử Sản, Tề có Án Tử; nhưng họ giàu sang, lại chấp chính, có phương tiện thực hiện lý tưởng của mình nên không cần phải viết sách, mà cũng không có thì giờ để viết, nên không. | Vài nét sơ lược về sự Phát triển của Triết học Trung Hoa BÌNH MINH XUẤT HIỆN KHỔNG TỬ Người đầu tiên đứng lên mở đường cho phong trào là Khổng Tử 1 và ta có thể nói rằng bình minh của triết học Trung Hoa xuất hiện ở nước Lỗ. Trước ông trong số các nhà quý tộc các khanh đại phu cũng đã có nhiều vị bác học như Lỗ có Liễu Hạ Huệ Tấn có Thúc Hướng Trịnh có Tử Sản Tề có Án Tử nhưng họ giàu sang lại chấp chính có phương tiện thực hiện lý tưởng của mình nên không cần phải viết sách mà cũng không có thì giờ để viết nên không lưu lại được một học thuyết có hệ thống. Khổng Tử vì là dòng dõi quý tộc nên được học từ hồi nhỏ lớn lên có một chủ trương một cái đạo mà không có dịp thực hành - 51 tuổi mới được vua Lỗ dùng trong bốn năm năm thôi - nên mới có thì giờ dạy học viết sách lập thành một phái. Lỗ ở gần Chu mà Lỗ vẫn tôn Chu theo lễ của Chu Tả truyện chép Lễ nhà Chu Lỗ còn giữ hết Chu Lễ tận tạn Lỗ Ĩ 2Ị . Khổng Tử sinh ở Lỗ nên biết rõ Chu lễ và thích Chu lễ do đó có khuynh hướng tôn Chu thủ cựu. Ông thủ cựu có lẽ còn vì hai lý do nữa 1. Bẩm tính ông ôn hoà nghiêm cẩn cho nên đã thích tế lễ ngay từ hồi nhỏ tương truyền khi chơi với trẻ hay bày đồ cúng tế lớn lên đến Lạc Ấp kinh đô của Đông Chu để khảo sát tường tận về tế lễ 2. Thời đại của ông tương đối không loạn bằng các thời sau các vua chư hầu chắc còn hơi trọng nhà Chu cho nên ông dễ tin rằng chủ trương tôn Chu của ông có thể thức hiện được. Ông muốn thuyết phục các chư hầu theo văn hóa của Chu. Ông bảo Như có người dùng ta thì ta sẽ làm cho Đông Chu thịnh lên chăng Như hữu dụng ngã giả ngô kỳ vi Đông Chu hồ 3 - Dương Hoá . Có lần ông than thở Đã lâu quá ta không lại nằm mộng thấy Chu Công . Cửu hĩ ngô bất phục mộng kiến Chu Công. 4 - Thuật nhi . Tôn Chu là trọng chế độ tôn ti thời phong kiến là mong quyền hành lại được tập trung như trước cho xã hội có trật tự khỏi loạn lạc. Tuy nhiên ông không hoàn toàn thủ cựu mà có nhiều tư tưởng canh tân. Ông tự bảo là thuật nhi bất tác . Chữ thuật đó không có nghĩa là truyền cổ .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Một vài nét về dân số Việt Nam - GS.TS. Đặng Thu
Bài giảng: Vài nét về vấn đề phát huy vai trò của người có uy tín; phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngưỡng ở vùng DTTS Việt Nam
Giáo án Âm nhạc 7 bài 6: ANTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam
Bài giảng Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt Nam - Âm nhạc 7 - GV:L.Q.Vinh
So sánh quá trình tiếp nhận thuyết tính linh của viên mai ở Nhật Bản và Việt Nam - Nguyễn Đình Phức
Đôi nét về Kinh Thánh Kitô giáo và một số lưu ý khi nghiên cứu Kinh Thánh
Vai trò của già làng, người có uy tín: Những điểm tương đồng, khác biệt và mô hình kết hợp thiết chế xã hội
Bài giảng Vài nét về dân ca các dân tộc ít người - Âm nhạc 7 - GV:L.Q.Vinh
Bài giảng bài 8: Vài nét về dân ca các dân tộc ít người - Âm nhạc 7 - GV:T.K.Ngân
Vài nét về sự phân tầng xã hội ở một số xã nông thôn miền Bắc hiện nay - Phạm Văn Phú
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.