Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG 7 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thương mại là những mâu thuẫn phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trong hợp đồng. | CHƯƠNG 7 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI NHÖÕNG NOÄI DUNG CHÍNH: Khaùi nieäm tranh chaáp kinh doanh, thöông maïi Ñaëc ñieåm tranh chaáp kinh doanh, thöông maïi Caùc phöông thöùc giaûi quyeát tranh chaáp kinh doanh, thöông maïi: Thöông löôïng Hoøa giaûi Troïng taøi thöông maïi Toøa aùn 1. KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Từ ngày Bộ luật tố tụng dân sự có hiệu lực thi hành (01/01/2005) thuật ngữ “Tranh chấp kinh tế” được thay bằng “Tranh chấp kinh doanh, thương mại” Tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thương mại là những mâu thuẫn phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trong hợp đồng. KHÁI NIỆM KINH DOANH Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI + Tranh chấp phát sinh trực tiếp từ các quan hệ kinh doanh, thương mại + Các bên tranh chấp là thương nhân + Giải quyết tranh chấp do các bên tranh chấp tự định đoạt + Tranh chấp mang yếu tố vật chất và có giá trị lớn 3. CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI - Thương lượng - Hòa giải Trọng tài thương mại Tòa án 3.1. THƯƠNG LƯỢNG Các bên cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận một biện pháp giải quyết tranh chấp Thỏa thuận này là sự thống nhất ý chí của các bên, các bên có nghĩa vụ phải thực hiện Pháp luật qui định các bên trước hết phải tiến hành thương lượng, sau đó mới được tiến hành các hình thức giải quyết khác 3.1.1. Ưu điểm của thương lượng: Không bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý Không tốn chi phí Không làm tổn hại quan hệ đối tác Giữ được bí mật kinh doanh 3.1.2. Hạn chế của thương lượng: . | CHƯƠNG 7 CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH - THƯƠNG MẠI NHÖÕNG NOÄI DUNG CHÍNH: Khaùi nieäm tranh chaáp kinh doanh, thöông maïi Ñaëc ñieåm tranh chaáp kinh doanh, thöông maïi Caùc phöông thöùc giaûi quyeát tranh chaáp kinh doanh, thöông maïi: Thöông löôïng Hoøa giaûi Troïng taøi thöông maïi Toøa aùn 1. KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI Từ ngày Bộ luật tố tụng dân sự có hiệu lực thi hành (01/01/2005) thuật ngữ “Tranh chấp kinh tế” được thay bằng “Tranh chấp kinh doanh, thương mại” Tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, thương mại là những mâu thuẫn phát sinh giữa các chủ thể kinh doanh do không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trong hợp đồng. KHÁI NIỆM KINH DOANH Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm: .