Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo trình giải thích thí nghiệm fizeau bằng thuyết tương đối trong bức xạ nhiệt p4

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Công thức được gọi là công thức Planck, hoàn toàn phù hợp với đường đặc trưng C vẽ được bởi thực nghiệm (hình 10). Hằng số h được gọi là hằng số Planck. h = (6,6253 + 0,0003) x 10-34 joule giây Vậy theo Planck, năng lượng của mỗi vật dao động phải là một bội số nguyên của tích số giữa hằng số h và tần số ( của bức xạ mà nó phát ra. Năng lượng của một vật dao động chỉ có thể thay đổi nhỏ nhất là. | 8nhcẢ uẤdA hc kTẢ dẢ e 1 Mật độ năng lượng đơn sắc là 8nhcW5 e 1 Suy ra độ chói năng lượng đơn sắc 12.5 12.6 2hc2Ấ 5 A. ---------- Ả hc kTẢ e -1 Công thức được gọi là công thức Planck hoàn toàn phù hợp với đường đặc trưng C vẽ được bởi thực nghiệm hình 10 . Hằng số h được gọi là hằng số Planck. h 6 6253 0 0003 x 10-34 joule giây Vậy theo Planck năng lượng của mỗi vật dao động phải là một bội số nguyên của tích số giữa hằng số h và tần số của bức xạ mà nó phát ra. Năng lượng của một vật dao động chỉ có thể thay đổi nhỏ nhất là 8 hv Ta có thể từ công thức Planck tìm lại các định luật Stefan - Boltzmann định luật Wien công thức Rayleih - Jeans khi lớn. Điều này xác định sự đúng đắn của giả thuyết Planck về lượng tử. Khái niệm về lượng tử được Planck đưa ra năm 1900 lúc đầu chỉ nhằm mục đích cố gắng giải thích hiện tượng bức xạ nhiệt của vật đen. Nhưng ta sẽ thấy phát kiến táo bạo và nổi tiếng này của Planck đã dẫn tới những chuyển biến mạnh trong ngành vật lý. 13. BỨC XẠ NHIỆT CỦA VẬT THỰC. Theo định luật Kirchhoff ta có e evđ hay R Rvđ Ở cùng một nhiệt độ và xét cùng một độ dài sóng hệ số phát xạ đơn sắc của một vật thực không đen bao giờ cũng nhỏ hơn hệ số phát xạ đơn sắc của vật đen. MàG suy ra R Rvđ Nghĩa là năng suất phát xạ toàn phần của vật thực cũng phải nhỏ hơn năng suất phát xạ toàn phần của vật đen. Ta cũng có thể khảo sát sự phân bố năng lượng trong phổ bức xạ của một vật thực bằng phương pháp giống như khi khảo sát sự bức xạ của vật đen nhưng trong trường hợp này đường đặc trưng tùy thuộc bản chất của vật thực. Trong hình vẽ 11 đường a và b là các đường đặc trưng phổ phát xạ của hai vật thực A và B ở cùng nhiệt độ nhưng làm bằng hai chất khác nhau. Đường C là đường đặc trưng phổ phát xạ của vật đen. Những vật thực có hệ số hấp thụ a thay đổi không đáng kể theo độ dài sóng a a hằng số đối với độ dài sóng nên độ chói năng lượng đơn sắc e tỉ lệ với độ chói E của vật đen ứng với cùng một độ dài sóng và cùng một nhiệt độ e aE . Trong trường hợp này sự phân bố

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.