Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Triết học
Nho giáo đại cương - Triển khai từ Khổng Tử
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nho giáo đại cương - Triển khai từ Khổng Tử
Nguyên Ðan
160
8
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Trong Ðại cương triết học sử Trung quốc, Phùng Hữu Lan viết: “Khổng Tử có lẽ được phương Tây biết đến nhiều hơn là người Trung quốc nào khác. Nhưng tại Trung quốc, mặc dầu danh ông vẫn luôn luôn được người biết, địa vị của ông đã biến đổi từ thời kỳ này sang thời kỳ khác”. (Nguyễn Văn Dương dịch, Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh, 1998, t. 63). | Triển khai từ Khổng Tử Trong Đại cương triết học sử Trung quốc Phùng Hữu Lan viết Khổng Tử có lẽ được phương Tây biết đến nhiều hơn là người Trung quốc nào khác. Nhưng tại Trung quốc mặc dầu danh ông vẫn luôn luôn được người biết địa vị của ông đã biến đổi từ thời kỳ này sang thời kỳ khác . Nguyễn Văn Dương dịch Nxb Thanh Niên TP Hồ Chí Minh 1998 t. 63 . Thật thế danh giá của Khổng Tử ngày càng được nâng cao quan điểm của ngài ngày càng được phổ biến nhờ quá trình diễn biến tư tưởng Nho giáo. Khởi đi từ sự kết hợp Nhân và Lễ Khổng Tử cho rằng con người nên tu dưỡng các đam mê và nỗ lực bên trong bản thân theo cách thế thích đáng với địa vị xã hội của mình. Quan điểm ấy trong thực tế có hàm ý duy trì nguyên trạng trật tự của xã hội vì trong đó địa vị của mỗi người cung cấp nội dung và cách hành xử Lễ của người ấy. Sau Khổng Tử có hai nhà tư tưởng đóng vai trò quan trọng đặc biệt trong quá trình phát triển tư tưởng Nho giáo. Mạnh Tử là người trau chuốt thêm ý tưởng về Nhân khai thông những bế tắc trong tư tưởng của Khổng Tử về vũ trụ học siêu hình học và đặc biệt chính trị học. Tuân Tử trình bày tỉ mỉ và cặn kẽ thêm ý tưởng về Lễ của Khổng Tử. 1. Mạnh Tử k. 372- 289 tr.C.N. Trong khi lời giảng của Khổng Tử như chúng được lưu truyền cho chúng ta trong Luận ngữ mang hình thức các chuỗi cách ngôn và hình ảnh mỗi lời cung cấp cái nhìn sâu xa vào những am hiểu của ngài về bản tính của thực tại và đáp ứng thích đáng của con người thì Mạnh Tử cống hiến bản thông giải tương đối nhất quán hơn dù cuốn sách ghi lại ngôn từ và cuộc đời của ông vẫn chứa nhiều giai thoại. Đôi nét cuộc đời Mạnh Tử tên là Kha tự Tử Dư người đất Trâu nay ở đông nam Trâu huyện tỉnh Sơn Đông thuộc dòng dõi quí tộc sa sút tại nước Lỗ. Thuở nhỏ nhà rất nghèo được mẹ cẩn trọng nuôi dạy ông theo học Khổng Khâu cháu đích tôn của Khổng Tử. Sau khi làm Khách khanh của Tề Tuyên vương ông du hành qua các nước Tống Đằng Tiết và Ngụy để quảng bá lý thuyết chính trị của mình. Vì học thuyết Nhân chính của ông bị .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Tiểu luận: Sự ảnh hưởng nho giáo Trung Hoa đến nền văn hóa truyền thống Việt Nam
Tiểu luận: Hệ tư tưởng nho giáo Việt Nam
Nho giáo đại cương - Tân Nho giáo
Nho giáo đại cương - Nho giáo và Cộng hòa Trung Hoa
Chương 7: Bộ nhớ bán dẫn
Đề cương bài giảng triết học Mác-Lênin
Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Chương 6
Câu hỏi: Cơ sở văn hóa Việt Nam - Nho giáo và văn hóa Việt Nam
Phóng to thu nhỏ chữ tự động
Thuật toán Prim – Tìm cây khung có trọng số nhỏ nhất
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.