Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Ấn chương Việt Nam - Ấn chương thời Đường - Tống
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ấn chương Việt Nam - Ấn chương thời Đường - Tống
Chiêu Quân
76
3
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Chế độ ấn chương đến đời Đường - Tông ngày một hoàn bị hơn các thời kỳ trước, việc chế tác chạm khắc ấn, hoa văn và thể chữ cũng có những quy định rõ ràng. Đến đời Võ Tắc Thiên nhận thấy chữ Tỷ (璽) đồng âm với chữ Tức (息) tượng trưng cho sự chết chóc, cho nên năm Diên Tái nguyên niên (năm 694) đổi Tỷ thành Bảo (寶) và quy định các loại ấn chương về hình thức, kích thước lớn nhỏ, dầy mỏng v.v . | An chương Việt Nam - Ấn chương thời Đường - Tống Chế độ ấn chương đến đời Đường - Tông ngày một hoàn bị hơn các thời kỳ trước việc chế tác chạm khắc ấn hoa văn và thể chữ cũng có những quy định rõ ràng. Đến đời Võ Tắc Thiên nhận thấy chữ Tỷ M đồng âm với chữ Tức M tượng trưng cho sự chết chóc cho nên năm Diên Tái nguyên niên năm 694 đổi Tỷ thành Bảo W và quy định các loại ấn chương về hình thức kích thước lớn nhỏ dầy mỏng v.v. đều có tiêu chí nhất định. Giai đoạn này số lượng quan ấn tăng gấp bội do cải cách tăng thêm chức quan quy định quan ấn nhất luật dùng Chu văn X . Chu văn còn được gọi là Dương văn X tức là nét chữ được khắc nổi khi áp vào mực son đóng xuống văn bản thì nét chữ sẽ có màu đỏ và khoảng trống là màu trắng. Đến đời Đường Trung Tông không theo cách của Võ Tắc Thiên lại đổi Bảo thành Tỷ như cũ sang đời Đường Huyền Tông đổi lại gọi là Bảo và từ đây về sau ấn chương của Hoàng đế thống nhất cách gọi là Bảo. Thời Đường - Tống phương thức tạo tác có khác thời Tiên Tần và Hán Bạch văn đã được thay thế bằng Chu văn . Bố cục nét chữ trên mặt dấu được chú trọng tiết diện mặt dấu của ấn chương trước đây còn để nhiều khoảng trống đến đây đã xuất hiện thể chữ mới lấp khoảng trống trên mặt dấu. Tức là thể chữ khắc trên dấu được kéo dài ra hơn uốn khúc nhiều lần hình thành một thể chữ gọi là Thượng phương Đại Triện fô . Giai đoạn này văn hóa nghệ thuật phát triển đồng thời với sự gia tăng hoàn thiện của ấn chương nên đã xuất hiện các quan chức chuyên thu tàng ấn chương trên cơ sở thu tàng thư pháp hội họa và nghệ thuật phẩm ở cung đình. Hoàng đế thường xem các công trình sưu tập ấy thư thi họa ban lời khen rồi đóng Tư chương của mình lên. Thi thư họa và ấn cùng phát triển tạo thành sự kết hợp một tác phẩm hoàn mỹ nên từ đó câu Thi thư ấn họa thường đi liền nhau để chỉ một tác phẩm nghệ thuật đã hoàn thiện. Bên cạnh việc viết chữ vẽ tranh làm thơ là việc chế tác ấn chương. Từ mục đích sáng tác nghệ thuật đã dẫn đến mục đích kinh tế và từ đây đã hình thành nghệ .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 8 - Đường lối đối ngoại
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 4 - Đường lối công nghiệp hóa
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 4 - Nguyễn Đình Quốc Cường
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 8 - ThS. Hoàng Trang
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 4 - ThS. Trương Thùy Minh
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 4 - ThS. Bùi Thị Huyền
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 8 - ThS. Trương Thùy Minh
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 8
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 8 - Nguyễn Đình Quốc Cường
Ấn chương Việt Nam - Ấn chương thời Đường - Tống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.