Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Liệu Phổ Thông
Trung học phổ thông
Sông Hằng và Lịch Sử Phật Giáo Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới_2
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sông Hằng và Lịch Sử Phật Giáo Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới_2
Minh Khôi
103
10
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Tham khảo bài viết 'sông hằng và lịch sử phật giáo lịch sử phật giáo thế giới_2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Sông Hằng và Lịch Sử Phật Giáo -Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới Vì có quá nhiều người mang thuyền đến nên đức Phật vì muốn mọi người không khởi tâm cơ hiềm đã thị hiện thần thông và trong phút chốc Ngài và chư tăng đã sang bờ bên kia. Khi thấy điềm lành ấy mọi người đều sanh tâm kính phục và họ đặt tên bến sông ấy là Cù-đàm.7 Theo một số văn bản Phật học vào mùa mưa nước sông Hằng dâng cao và chim chóc có thể uống nước sông ngay trên bờ Luật tạng Nam truyền I . Khi nước lũ dâng cao nhà cửa hai bên bờ sông bị tàn phá và việc qua lại sông của dân chúng rất khó khăn Chú giải kinh Tương Ưng . Bản chú giải Kinh Tập và Pháp Cú còn ghi lại chuyện đức Phật được các vương tử xứ Licchavi mời đến Tỳ-xá-ly để cầu nguyện lúc xứ này bị hạn hán mất mùa và tật dịch. Trên đường đức Phật đi từ Tỳ-xá-ly đến sông Hằng để về lại thành Vương-xá người dân đã tổ chức một lễ hội tên là Gahgãrohana để đánh dấu sự kiện này.8 Sự hiển thị thần thông của đức Phật trong những lần như thế thường là một biểu tượng một ẩn dụ của những khái niệm vượt dòng hay đến bờ bên kia đáo bỉ ngạn trong đạo Phật. Cũng trong tác phẩm trên ngài Mã Minh giải thích rằng đức Phật đã qua sông không phải bằng thuyền thế gian mà bằng thuyền trí tuệ và Ngài đã dùng thuyền này để tế độ chúng sanh.9 Đức Phật thường ví giáo pháp của Ngài như ngón tay để chỉ mặt trăng 10 như chiếc bè để qua sông sanh tử. Tùy theo căn tánh và nghiệp lực có những chúng sanh vượt thoát dòng sanh tử nhưng cũng có những chúng sanh mãi chìm đắm trong đó. Trong Pháp Hoa Văn Cú Kí ngài Trạm Nhiên có trích dẫn một đoạn kinh nói về bảy hạng người trong sông Hằng. Có những người vào sông bị chìm có những người tuy bị chìm nhưng sau đó ra khỏi có những người sau khi ra khỏi lại nhìn các phương khác nhau v.v. Bảy hạng người đó dụ cho các hàng Nhất-xiển-đề phàm phu Thanh-văn Bích-chi Bồ-tát v.v.12 Khi giảng về nghiệp lực của chúng sanh đức Phật cũng dùng nước sông Hằng để ví dụ. Kinh Hoa Nghiêm nói rằng trên bờ sông Hằng có vô số ngạ quỉ lõa lồ đói khát lửa .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Giải pháp xếp hạng và tính toán song song trên nền tảng Apache Spark
Ảnh hưởng của đặc điểm địa lý và kinh tế - xã hội đến việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng ở đồng bằng Sông Cửu Long
TIỂU LUẬN: Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Song Việt
Luận văn Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Song Việt
Gây tê tủy sống kết hợp ngoài màng cứng trong phẫu thuật thay khớp háng
Bài viết Tín dụng ngân hàng đối với đồng bằng Sông Cửu Long: Kết quả 6 tháng đầu năm 2013 và một số đề xuất
Luận án Tiến sĩ: Khai phá tri thức song ngữ và ứng dụng trong dịch máy Anh - Việt
Luận án Tiến sĩ khoa học máy tính: Khai phá tri thức song ngữ và ứng dụng trong dịch máy Anh - Việt
Bài giảng bài 2: Quản trị bán hàng: Chiến lược và cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp
Nghiên cứu sự lan truyền ngược của sóng va trong vùng cách ly của động cơ scramjet
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.