Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CƠ HỌC LÝ THUYẾT - PHẦN 1 TĨNH HỌC VẬT RẮN - CHƯƠNG 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

HỆ LỰC ĐỒNG QUY – HỆ NGẪU LỰC §I. HỆ LỰC ĐỒNG QUY. 1. Khái niệm về hệ lực đồng quy. Ø Hệ lực đồng quy là một hệ lực mà các đường tác dụng của chúng đồng quy tại một điểm. Ø Theo hệ quả trượt lực, bao giờ ta cũng có thể trượt các lực đã cho theo đường tác dụng của chúng tới điểm đồng quy của các đường tác dụng. | CHƯƠNG 2 HỆ Lực ĐỒNG QUY - HỆ NGẪU Lực I. HỆ LỰC ĐỒNG QUY. 1. Khái niệm về hệ lực đồng quy. 0 Hệ lực đồng quy là một hệ lực mà các đường tác dụng của chúng đồng quy tại một điểm. 0 Theo hệ quả trượt lực bao giờ ta cũng có thể trượt các lực đã cho theo đường tác dụng của chúng tới điểm đồng quy của các đường tác dụng. rư 2. Hợp lực của hệ lực đồng quy. a. Định lý Hệ lực đồng quy tương đương với một hợp lực đặt tại điểm đồng quy của chúng. Vectơ biểu diễn hợp lực bằng tổng hình học của các vectơ biểu diễn các lực đã cho. b. Chứng minh Giả sử ta có hệ lực đồng quy F1 F2 . Fn đặt lên vật rắn tại điểm O. Theo tiên đề 3 ta có F1 F2 R1 đặt tại O hợp 1 1 -r- R2 R1 F3 F1 F2 F3 đặt tại O. Tiếp tục như vậy ta được 1 1 1- R R n-2 Fn F1 F2 . Fn 3. Phương pháp xác định hợp lực của hệ lực a. Phương pháp vẽ Lấy một điểm A chọn tuỳ ý làm cực A A2 F2 . A An Fn như hình vẽ. Ta có 1 2 n 1 n 1 1 1 1 AAn AA1 A1A2 . An 1An F1 F 2 . Fn 1 R I 1 1 1 Vậy R F1 F2 . Fn 2.1 A 1 n 1 A An ỵ Fk được gọi là vectơ chính của hệ R1 và F3 đồng quy. vẽ các vectơ ta được 1 AA1 F1 A1 A2 A3 An I R lực đã cho ký hiệu là R . Như vậy vectơ biểu diễn hợp lực của hệ lực đồng quy bằng vectơ chính của hệ lực ấy. Sự khác nhau giữa vectơ chính R và hợp lực R. - Vectơ R biểu diễn hợp lực của hệ lực đồng quy nên là vectơ trượt và đi qua điểm đồng quy của hệ lực đã cho. - Vectơ R là tổng hình học của các vectơ biểu diễn các lực đã cho nên là vectơ và vẽ ở đâu cũng được. b. Phương pháp chiếu giải tích Gọi các hình chiếu của lực bất kỳ Fk thuộc hệ lực đã cho là Fkx Fky Fkz hoặc là Xk Yk Zk. Hình chiếu vectơ R lên các trục toạ độ sẽ lần lượt bằng tổng đại số của các hình chiếu ấy. 9 n n Rx R x Fix F2X L F y F. y Xk x x ix 2X nx kx k K 1 K 1 n n R R y Fiy F2y . F y y I y Y K 1 K 1 n n R RX Fi F z L F y Fk y Zk z z iz 2z nz kz k K 1 K i Cường độ và hướng của R được xác định như sau R 7 r2 r r2 Cosa R Cosb RRl Cgsỵ R- a P Y là góc hợp bởi R với Ox Oy Oz. 2.2 2.3 II.HỆ NGẪU LỰC. 1. Khái niệm về ngẫu lực. a. Đinh nghĩa Ngẫu .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.