Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Luận Văn - Báo Cáo
Kinh tế - Thương mại
Chương 3: TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƠNG MẠI VIỆT NAM - EU_P1
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 3: TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƠNG MẠI VIỆT NAM - EU_P1
Chính Hữu
73
10
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Quan hệ thương mại Việt nam - EU đợc đánh dấu từ khi bình thờng hoá ngoại giao (11/1996) đã có những kết quả to lớn từ hai phía. Đây chính là sự nỗ lực của Việt Nam EU mong muốn thúc đẩy hơn nữa đặc biệt là trong quan hệ thơng mại. | Chương 3 TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƠNG MẠI VIỆT NAM - EU. Quan hệ thương mại Việt nam - EU đợc đánh dấu từ khi bình thờng hoá ngoại giao 11 1996 đã có những kết quả to lớn từ hai phía. Đây chính là sự nỗ lực của Việt Nam -EU mong muốn thúc đẩy hơn nữa đặc biệt là trong quan hệ thơng mại. Tuy nhiên quan hệ thơng mại giữa Việt Nam - EU còn ở mức khiêm tốn cha xứng đáng với tiềm năng của hai bên. 3.1. Triển vọng. 3.1.1. Lợi thế trong triển vọng hợp tác thơng mại giữa Việt Nam - EU. EU không chỉ ngày càng thấy rõ vị trí địa lý và vai trò chính trị quan trong của Việt Nam ở Đông Nam Á và trên thế giới mà còn thấy tiềm năng to lớn về kinh tế tài nguyên con ngời có học thức có văn hoá của Việt Nam. Việt Nam không chỉ là một đối tác rất quan trọng với họ trong buôn bán và làm ăn mà còn là một cửa ngõ giúp họ mở rông quan hệ với các nớc ở Đông Dơng Đông Nam Á châu Á cũng nh tại các diễn đàn khu vực và thế giới. Nằm trong khu vực đợc đánh giá có mức tăng trởng kinh tế nhanh nhất thế giới nhiều nớc láng giềng tiến nhanh hơn Việt Nam nhng chính điều này lại tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập dễ dàng hơn. EU cũng thấy có nhu cầu muốn Việt Nam mở rộng quan hệ về các mặt với EU từ đó có những tiến bộ về kinh tế khoa học kỹ thuật và công nghệ của EU cũng nh điều kiện thu hút các khu vực khác của thế giới làm cho quan hệ quốc tế của EU đợc đa dạng và nhiều chiều hơn. Việt Nam là nớc duy nhất ở Đông Nam Á mà châu Âu hiểu rõ nhất Ngời châu Âu cũng hiểu ngời Việt nam hơn các nớc trong vùng. Liên minh châu Âu dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc MFN và đặc biệt là quy chế u đãi thuế quan phổ cập GSP thờng đợc dành cho các nớc đang phát triển nên Việt Nam có điều kiện thuận lợi mở rộng buôn bán sang thị trờng châu Âu với diều kiện duy nhất là đảm bảo chất lợng hàng hoá. Điều này có ý nghĩa thực tiễn to lớn vì trong khi Việt Nam cha phải là thành viên WTO. Việt Nam vẫn đợc hởng quy chế u đãi trên. Việt Nam là thành viên của ASEAN APEC các khối kinh tế này có quan hệ .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Luận văn: Phát triển chương trình nhà trường
Bài giảng Đào tạo và phát triển nhân lực - Chương 3: Triển khai đào tạo và phát triển nhân lực
Bài giảng Chính sách phát triển - Ghi chú Bài giảng 3: Địa lý và sự phát triển
Môi trường và phát triển - Chương 3: Một số vấn đề về phát triển và môi trường
Bài giảng Kế hoạch hóa phát triển - Chương 3: Hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế - xã hội
Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 3: Nguồn lực cho tăng trưởng và phát triển (Trường ĐH Thương Mại)
Bài giảng Quản lý phát triển kinh tế địa phương - Chương 3: Một số lý thuyết và mô hình quản lý phát triển kinh tế địa phương
Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững: Chương 3 - Nguyễn Quốc Phi
Bài giảng Nguồn nhân lực: Chương 3 - Phát triển NNL phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - Phúc lợi cho con người trong phát triển kinh tế
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.