Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM –EU _P3

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

2.1.2. Chính sách thơng mại của EU với các nớc trên thế giới. Ở từng nhóm nớc mà EU có chính sách thơng mại riêng của mình thể hiện ở từng mức u tiên trong chính sách của mình. | Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU 2.1.2. Chính sách thơng mại của EU với các nớc trên thế giới. Ở từng nhóm nớc mà EU có chính sách thơng mại riêng của mình thể hiện ở từng mức u tiên trong chính sách của mình. Trong đó EU phân ra hai nhóm nớc - Nhóm 1 Các nớc phát triển - Nhóm 2 Các nớc đang phát triển. Nhng mục tiêu chung của chính sách thơng mại của EU là chỉ đạo các hoạt động thơng mại quốc tế đi đúng quĩ đạo để phục vụ mục tiêu chiến lợc kinh tế của liên minh. Bên ngoài chính sách thơng mại dựa trên chính sách tự do hoá thơng mại của EU là hớng vào chơng trình mở rộng hàng hoá nh tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hàng hoá các nớc trong đó EU u tiên các nớc đang phát triển kết thúc vào năm 2004 nhằm đẩy mạnh tự do hoá thơng mại thông qua lịch trình cắt giảm thuế quan đánh vào hàng hoá xuất-nhập khẩu tiến tới xoá bỏ hạn ngạch dành GSP cho các nớc kém phát triển. Và chính sách này đang đợc các nớc sử dụng đặc biệt với những nớc có nền kinh tế phát triển mạnh nh Mỹ Tây Âu Nhật Bản nhóm NICs lợi thế cạnh tranh hàng hoá của Mỹ Tây Âu Nhật Bản nhóm NICs đợc nâng cao - đó là hàm lợng chất xám cao trong mỗi sản phẩm chiếm hơn 70 . Do vậy tự do hoá thơng mại sẽ mang lại một nguồn lợi nhuận to lớn cho những nớc Mỹ Tây Âu Nhật Bản nhóm NICs. Trong quan hệ thơng mại với Mỹ Nhật Bản EU thực hiện chính sách quan hệ buôn bán bình đẳng - tự do hoá thơng mại theo cơ chế của WTO. Bên cạnh EU cũng thực hiện chính sách bảo hộ cho hàng hoá của mình bằng một số công cụ nh hàng rào phi quan thuế. Cả Mỹ Nhật EU đang tích cực mở rộng ảnh hởng của mình bằng việc hợp nhất thị trờng sáp nhập công ty nhằm tăng khả năng cạnh tranh. Bên cạnh đó EU mong muốn mở rộng ảnh hởng sang thế giới thứ ba. Trong chiến lợc của mình EU coi đây là một thị trờng tiêu thụ hàng hoá và cung cấp nguyên liệu đầy tiềm năng. Để đổi lại EU cũng có những điều chỉnh chính sách phù hợp với điều kiện của từng nớc đang phát triển nh tạo ra những cơ hội cho các nớc này tiếp cận thị trờng EU thông qua lịch .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.