Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Danh nhân Việt Nam: Phan Chu Trinh

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Phan Châu Trinh (còn viết: Phan Chu Trinh; tự: Hy Mã; hiệu: Tây Hồ; 1872 1926), chí sĩ yêu nước và là nhà cách mạng nổi tiếng theo xu hướng ôn hoà ở Việt Nam đầu thế kỉ 20. Quê: làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Năm 1900, đỗ Cử nhân; năm 1901 đỗ Phó bảng, được bổ dụng là thừa biện Bộ Lễ. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản, ông từ bỏ quan trường, liên lạc với Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, đề xướng phong trào Duy Tân,. | Phan Chu Trinh còn viết Phan Chu Trinh tự Hy Mã hiệu Tây Hồ 1872 - 1926 Phan Châu Trinh còn viết Phan Chu Trinh tự Hy Mã hiệu Tây Hồ 1872 -1926 chí sĩ yêu nước và là nhà cách mạng nổi tiếng theo xu hướng ôn hoà ở Việt Nam đầu thế kỉ 20. Quê làng Tây Lộc huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam. Năm 1900 đỗ Cử nhân năm 1901 đỗ Phó bảng được bổ dụng là thừa biện Bộ Lễ. Chịu ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản ông từ bỏ quan trường liên lạc với Huỳnh Thúc Kháng Trần Quý Cáp đề xướng phong trào Duy Tân lập các trường học mới các hội công nông thương vv. Năm 1905 - 1906 sang Trung Quốc Nhật Bản gặp Phan Bội Châu nhưng bất đồng ý kiến về phương pháp cách mạng. Phan Châu Trinh theo chủ trương đấu tranh ôn hoà và công khai còn Phan Bội Châu thì theo đường lối bạo động. Khi về nước Phan Châu Trinh viết thư gửi toàn quyền Đông Dương tố cáo chính sự trong nước và sự tệ hại của tầng lớp quan lại phong kiến Nam triều. Năm 1907 tại trụ sở Trường Đông Kinh nghĩa thục ở Hà Nội Phan Châu Trinh diễn thuyết hô hào duy tân cải cách. Năm 1908 phong trào chống thuế dấy lên ở Trung Kỳ. Sau đó cùng với nhiều chí sĩ khác ông bị bắt và đày đi Côn Đảo. Năm 1911 sang Pháp gặp Hội Nhân quyền Pháp để cùng yêu cầu Pháp ở Đông Dương cải tiến cải cách chính trị tôn trọng dân quyền. Trong Chiến tranh thế giới I bị Pháp bắt giam ở ngục Xăngtê Santé 15 tháng. Trong khoảng 1917 -1923 ông có mối liên hệ mật thiết với Nguyễn Ái Quốc. Năm 1922 vua Khải Định sang Pháp Phan Châu Trinh viết Thất điề u trần để tố cáo trước dư luận bảy tội lớn của vua. Năm 1925 về nước tiếp tục hoạt động theo chủ trương cải cách công khai. Các buổi diễn thuyết của ông về dân quyền dân sinh dân khí ở Sài Gòn người đến dự nghe rất đông. Ông Mất năm 1926. Lễ tang và truy điệu Phan Châu Trinh trở thành một phong trào yêu nước sôi nổi từ Nam chí Bắc. Tác phẩm chính Thư gửi Chính phủ Đông Dương 1906 Tỉnh quốc hồn ca I 1907 Thư gửi Hội Nhân quyền 1911 Giai nhân kì ngộ truyện thơ Tây Hồ thi tập Hán văn và Quốc văn Xăngtê thi tập .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.