Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cân bằng một vật chịu TD của hai lực và ba lực - Vật lý 10 - GV. L.N.Trinh

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Đây là những slide bài giảng Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song nhằm giúp các bạn học sinh nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực. Phát biểu được quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song. | VẬT LÝ 10 BÀI :17 Bạn hãy nhìn Hòn Trống MÁi ở SẦm SƠn (Thanh Hóa) tại sao tảng đá không bị đổ xuống đất ? Hòn đá không bị đổ xuống đất vì tảng đá được giữ cân bằng nhờ các phản lực của tảng đá ở phía dưới. BÀI 27: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG. I. Quy tắc tổng hợp hai lực đống quy. Xét hai lực F1 và F2 tác dụng lên cùng một vật rắn, có giá cắt nhau tại một điểm I. Đó là hai lực đồng quy. A B I F1 F2 Để tổng hợp hai lực đồng quy ta làm như sau: Trượt hai lực trên giá của chúng cho tới khi điểm đặt của hai lực là I. Áp dụng quy tắc hình bình hành, tìm hợp lực F của hai lực cùng đặt lên điểm I. F = F1 + F2 A B I F1 F2 F = F1 + F2 Ghi chú : Nếu vẽ vectơ lực F1’ song song cùng chiều và có độ lớn bằng F1 từ điểm gốc B của lực F2 và vẽ thì F’ không phải là hợp lực của F1 và F2 . Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy. Hai lực đồng quy thì cùng nằm trên một mặt phẳng nên còn gọi là hai lực đồng phẳng. F’ = F1’ + F2 A B I F1 F1’ F2 F’ II. Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song. a/ Điều kiện cân bằng. Giả thiết vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1,, F2, F3 . Nếu thay thế hai lực F1 và F2 bằng một lực trực đối với F3, tức là –F3 , thì vật rắn chịu tác dụng cảu hai lực trực đối F3, –F3 và vẫn cân bằng. Lực –F3 có tác dụng giống như hai lực F1 , F2 tác dụng đồng thời. Vậy –F3 là hợp lực của F1 , F2 – F3 = F1 + F2 Hai lực F1 và F2 có hợp lực, chúng phải đồng quy. Hợp lực –F3 phải nằm trong cùng mặt phẳng với F1 và F2. Giá của lực F3, cũng là giá của –F3, nằm trong cùng mặt phẳng với F1 , F2 và đi qua F2 ,F3 đồng quy phẳng và đồng quy. Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba F1 + F2 + F3 = o điều kiện này đòi hỏi ba lực phải đồng phẳng và đồng quy. F1 F2 F3 -F3 Lực –F3 là hợp lực của F1 và F2. b/ Thí nghiệm minh họa: Treo một vật nặng mỏng hình nhẵn bằng hai sợi dây. . | VẬT LÝ 10 BÀI :17 Bạn hãy nhìn Hòn Trống MÁi ở SẦm SƠn (Thanh Hóa) tại sao tảng đá không bị đổ xuống đất ? Hòn đá không bị đổ xuống đất vì tảng đá được giữ cân bằng nhờ các phản lực của tảng đá ở phía dưới. BÀI 27: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG. I. Quy tắc tổng hợp hai lực đống quy. Xét hai lực F1 và F2 tác dụng lên cùng một vật rắn, có giá cắt nhau tại một điểm I. Đó là hai lực đồng quy. A B I F1 F2 Để tổng hợp hai lực đồng quy ta làm như sau: Trượt hai lực trên giá của chúng cho tới khi điểm đặt của hai lực là I. Áp dụng quy tắc hình bình hành, tìm hợp lực F của hai lực cùng đặt lên điểm I. F = F1 + F2 A B I F1 F2 F = F1 + F2 Ghi chú : Nếu vẽ vectơ lực F1’ song song cùng chiều và có độ lớn bằng F1 từ điểm gốc B của lực F2 và vẽ thì F’ không phải là hợp lực của F1 và F2 . Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song thành một lực duy nhất khi hai lực đó đồng quy. Hai lực đồng quy thì cùng nằm trên một mặt phẳng nên còn gọi là hai lực đồng phẳng. F’

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.