Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương IV - GV. Thân Thị Diệp Nga

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Sinh học đại cương - Chương IV: Sinh học phát triển do GV. Thân Thị Diệp Nga thực hiện, trình bày về giai đoạn tạo giao tử, cấu tạo tinh trùng, giai đoạn tạo hợp tử, giai đoạn sinh trưởng (Giai đoạn hậu phôi), giai đoạn trưởng thành và giai đoạn già lão. Mời bạn đọc cùng tham khảo. | TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT BÀI GIẢNG GV : Thân Thị Diệp Nga SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG IV: SINH HỌC PHÁT TRIỂN I – GIAI ĐOẠN TẠO GIAO TỬ Sự phát triển của cá-thể-mới được bắt đầu từ sự hình thành tế bào sinh dục ở thế hệ bố mẹ. Có hai loại tế bào sinh dục: - Tế bào sinh dục đực thường là tinh trùng được hình thành tại tinh hoàn - Tế bào sinh dục cái được tạo thành tại buồng trứng Tinh trùng là một tế bào nhỏ, có khả năng di động. 1.1- Tinh trùng Cấu tạo Tinh trùng - Phần đầu: Chứa một nhân lớn choán gần hết thể tích của đầu, xung quanh được bao bằng một lớp bào tương rất mỏng và không có bào quan Phía trước đầu có một khối nguyên sinh chất nhỏ là thể đầu Phía trước thể đầu chất nguyên sinh đặc lại và dày lên hình chóp nhọn (mũ) có tác dụng như một cái khoan để di chuyển kiểu xoáy vào môi trường nước. Phần này có chứa lysine và hyaluronidase có tác dụng dung giải màng ngoài của trứng khi thụ tinh - Phần cổ: Cổ là một băng sinh chất mỏng nối giữa đầu và đuôi, có chứa trung thể gần nằm ở phía tiếp giáp với đầu và trung thể xa ở phía tiếp giáp với đuôi. Các trung tử này có vai trò quan trọng trong sự phân cắt của hợp tử. - Phần đuôi: Đuôi có một sợi trục do nguyên sinh chất đặc lại chạy dọc suốt chiều dài của đuôi. Đuôi gồm ba đoạn Tham gia chức năng vận động 1.2 Trứng: - Hình tròn hoặc bầu dục, kích thước lớn gấp nhiều lần so với tinh trùng, không di động. - Chứa nhiều chất dinh dưỡng dự trữ để cung cấp cho phôi phát triển gọi là noãn hoàng. Noãn hoàng thường được tích tụ dưới dạng tấm, thành phần chứa lipoprotein, glycoprotein, phosphoprotein và hệ men thủy phân dưới dạng bất hoạt. - Bào tương chứa nhiều mRNA có đời sống dài và bất hoạt do một móc nối lệch không hợp với ribosome. - Có nhiều ribosome tự do không liên kết với lưới nội sinh chất có hạt hoặc tạo thành polysome. - Chứa nhiều ti thể - Trữ lượng DNA rất lớn, có các dạng DNA vi khuẩn và đoạn DNA tự do trong bào tương. - Lớp vỏ của tế bào trứng là sự phối hợp của màng sinh chất và các lớp bào tương kế . | TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT BÀI GIẢNG GV : Thân Thị Diệp Nga SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG IV: SINH HỌC PHÁT TRIỂN I – GIAI ĐOẠN TẠO GIAO TỬ Sự phát triển của cá-thể-mới được bắt đầu từ sự hình thành tế bào sinh dục ở thế hệ bố mẹ. Có hai loại tế bào sinh dục: - Tế bào sinh dục đực thường là tinh trùng được hình thành tại tinh hoàn - Tế bào sinh dục cái được tạo thành tại buồng trứng Tinh trùng là một tế bào nhỏ, có khả năng di động. 1.1- Tinh trùng Cấu tạo Tinh trùng - Phần đầu: Chứa một nhân lớn choán gần hết thể tích của đầu, xung quanh được bao bằng một lớp bào tương rất mỏng và không có bào quan Phía trước đầu có một khối nguyên sinh chất nhỏ là thể đầu Phía trước thể đầu chất nguyên sinh đặc lại và dày lên hình chóp nhọn (mũ) có tác dụng như một cái khoan để di chuyển kiểu xoáy vào môi trường nước. Phần này có chứa lysine và hyaluronidase có tác dụng dung giải màng ngoài của trứng khi thụ tinh - Phần cổ: Cổ là một băng sinh chất mỏng nối giữa đầu và đuôi, có chứa trung thể gần nằm

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.