Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 1: Tổng quan văn học Việt Nam
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 1: Tổng quan văn học Việt Nam thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 1: Tổng quan văn học Việt Nam trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Ngữ văn 10 Cấu trúc bài học 1 Các bộ phận hợp thành của VHVN 2 Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam 3 Con người Việt Nam qua văn học Các bộ phận hợp thành của VHVN VĂN HỌC DÂN GIAN VĂN HỌC ViỆT NAM VĂN HỌC ViẾT Tiêu chí Văn học dân gian Văn học viết Khái niệm Lực lượng sáng tác Thể loại Đặc trưng Chữ viết Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Nhân dân lao động - Chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ Lưu truyền bằng chữ viết Tính cá thể Tính truyền miệng Tính tập thể Tính thực hành Văn học chữ Hán: văn xuôi (truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi), thơ (thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc), Văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế) Văn học chữ Nôm: thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói), văn biền ngẫu Văn học chữ Quốc ngữ: tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn, ký), trữ tình (thơ trữ tình, trường ca), kịch (kịch nói, kịch thơ) Truyện cổ dân gian: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười (Tấm Cám, Thánh Gióng, Thầy bói xem voi) Thơ ca dân gian: tục . | Ngữ văn 10 Cấu trúc bài học 1 Các bộ phận hợp thành của VHVN 2 Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam 3 Con người Việt Nam qua văn học Các bộ phận hợp thành của VHVN VĂN HỌC DÂN GIAN VĂN HỌC ViỆT NAM VĂN HỌC ViẾT Tiêu chí Văn học dân gian Văn học viết Khái niệm Lực lượng sáng tác Thể loại Đặc trưng Chữ viết Là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Nhân dân lao động - Chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ Lưu truyền bằng chữ viết Tính cá thể Tính truyền miệng Tính tập thể Tính thực hành Văn học chữ Hán: văn xuôi (truyện, ký, tiểu thuyết chương hồi), thơ (thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc), Văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế) Văn học chữ Nôm: thơ (thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói), văn biền ngẫu Văn học chữ Quốc ngữ: tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn, ký), trữ tình (thơ trữ tình, trường ca), kịch (kịch nói, kịch thơ) Truyện cổ dân gian: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười (Tấm Cám, Thánh Gióng, Thầy bói xem voi) Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ Sân khâu dân gian: chèo, tuồng, cải lương Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. Tầng lớp trí thức Văn học dân gian và văn học viết có mối quan hệ như thế nào??? Mối quan hệ giữa VHDG và VHV Văn học dân gian và văn học viết có mối quan hệ mật thiết tương hỗ, cùng nhau phát triển. Văn học dân gian Văn học viết Ví dụ Văn học dân gian Văn học viết Văn học viết Văn học dân gian Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi. (Bàng Bá Lân) Đất nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc (Đất nước -Nguyễn Khoa Điềm) II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam Văn học trung đại (Sản phẩm của văn hóa phương Đông) Văn học hiện đại (Sản phẩm của sự kết hợp giữa văn hóa phương Đông truyền thống và văn hóa phương Tây) Văn học từ tk X hết tk XIX Văn học từ đầu tk XX Cách mạng tháng Tám 1945 Văn học từ Cách mạng tháng Tám 1945 hết tk XX Quá trình phát triển của văn