Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lí HT tiểu học

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lí HT tiểu học giới thiệu tới các bạn những nội dung về vai trò của hiệu trưởng; quan điểm chỉ đạo tiểu học; một số tồn tại trong GDTH; chương trình giáo dục; đặc điểm dạy học ở tiểu học; phương pháp dạy học; giáo viên tiểu học. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÍ HT TIỂU HỌC 1.HIỆU TRƯỞNG Vai trò của Hiệu trưởng + LÀ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ + LÀ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH +Hiệu trưởng + CÓ QUYỀN HẠN ; + CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TẤT CẢ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG Hiệu Trưởng Xây dựng kế hoạch - Phát triển giáo dục nhà trường. - Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, hợp lí về cơ cấu, đảm bảo chất lượng. - Bổ sung cơ sở vất chất, thiết bị dạy học. Chỉ đạo hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học theo tinh thần chỉ đạo của PGD&ĐT. Hiệu Trưởng Vừa là nhà quản lí, nhà giáo dục, nhà sư phạm. Nắm vững quan điểm chỉ đạo của GDTH, Chương trình GDTH: mục tiêu; nội dung; chuẩn KT, KN; phương pháp dạy học; kiểm tra, đánh giá. Tham mưu cho chính quyền quan tâm phát triển giáo dục ở địa phương. 2. Quan điểm chỉ đạo tiểu học Phân cấp triệt để, tăng quyền tự chủ cho tổ trưởng và quyền tự chủ cho GV. Có thể lựa chọn nội dung, yêu cầu, kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện của trường mình | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÍ HT TIỂU HỌC 1.HIỆU TRƯỞNG Vai trò của Hiệu trưởng + LÀ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ + LÀ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH +Hiệu trưởng + CÓ QUYỀN HẠN ; + CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ TẤT CẢ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG Hiệu Trưởng Xây dựng kế hoạch - Phát triển giáo dục nhà trường. - Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, hợp lí về cơ cấu, đảm bảo chất lượng. - Bổ sung cơ sở vất chất, thiết bị dạy học. Chỉ đạo hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học theo tinh thần chỉ đạo của PGD&ĐT. Hiệu Trưởng Vừa là nhà quản lí, nhà giáo dục, nhà sư phạm. Nắm vững quan điểm chỉ đạo của GDTH, Chương trình GDTH: mục tiêu; nội dung; chuẩn KT, KN; phương pháp dạy học; kiểm tra, đánh giá. Tham mưu cho chính quyền quan tâm phát triển giáo dục ở địa phương. 2. Quan điểm chỉ đạo tiểu học Phân cấp triệt để, tăng quyền tự chủ cho tổ trưởng và quyền tự chủ cho GV. Có thể lựa chọn nội dung, yêu cầu, kế hoạch dạy học phù hợp với điều kiện của trường mình sau khi HT duyệt. Các cấp quản lý chỉ quản lí vĩ mô: mục tiêu, nội dung, chuẩn KT, KN, SGK, TBDH,. 3. Một số tồn tại trong GDTH. a. Việc học ở tiểu học còn quá tải Nội dung học tập còn nặng. Phương dạy học còn lạc hậu, chưa đổi mới. Thời lượng học ít. b. Chưa quán triệt dạy chữ - dạy người Nặng về dạy chữ, ớt dạy người chưa chú trọng giáo dục đạo đức, kĩ năng sống. 4. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Chương trình là một chỉnh thể gồm 5 thành tố: Mục tiêu (phát triển con người). Nội dung (Cơ bản + Phát triển). Yêu cầu cần đạt (Chuẩn). Phương pháp dạy học. Đánh giá. (Kết hợp đánh giá và tự đánh giá; Kết hợp định tính và định lượng; Kết hợp tự luận và trắc nghiệm). a. Mục tiêu giáo dục tiểu học Giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Hình thành và phát triển những cơ sở nền tảng nhân cách con người. Bất kì ai cũng phải sử dụng các kĩ năng nghe, nói, đọc viết và tính toán được học ở tiểu học để sống .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.