Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Vật liệu học ngành hóa: Chương 1 - Cấu trúc và tính chất của vật liệu
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Vật liệu học ngành hóa: Chương 1 - Cấu trúc và tính chất của vật liệu nêu lên cấu tạo và liên kết nguyên tử; sắp xếp nguyên tử trong vật chất; khái niệm về mạng tinh thể. Mời các bạn tham khảo. | TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ ĐÀO TẠO MIỀN TRUNG KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU HỌC NGÀNH HÓA 2206041140 2 (2, 0, 4) Tài liệu tham khảo: 1, Vật liệu học cơ sở, Nghiêm Hùng, NXB KH & KT – 2002. 2, Vật liệu học , B.N. Arzamaxov, NXB Giáo dục – 2000. 3, Vật liệu cơ khí, KS Nguyễn Thị Yên, NXB Hà Nội - 2004 4, Bài giảng Vật liệu học, TS. Hà Văn Hồng 5, Giáo trình Vật liệu cơ khí, ThS. Châu Minh Quang Phần I: CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LiỆU Chương 1: CẤU TRÚC CỦA VẬT LiỆU 1.1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử 1.1.1. Khái niệm cơ bản về cấu tạo nguyên tử - Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học không thể bị phân chia về mặt hóa học. + Hạt nhân ở tâm: (+) + Các e bao quanh hạt nhân: (-) + Ở trạng thái bình thường: trung hòa điện tích • Ở mức độ thông thường người ta thừa nhận nguyên tử được cấu tạo từ ba loại hạt cơ bản là electron (e), proton (p) và nơtron (n). LOAÏI HAÏT Electron Proton Nôtron KHOÁI LÖÔÏNG (m) ÑIEÄN TÍCH (a) kg u Culong Quy öôùc 9,109 .10-31 1,672. 10-27 1,675. 10-27 5,55 . 10-4 1,007 1,009 - 1,6021.10-19 + 1,6021.10-19 0,0 -1 +1 0,0 • Hạt nhân: Hạt proton: (+) Hạt nơtron: không mang điện Cấu tạo nguyên .