Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 10 - GV. Nguyễn Thị Vân

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Tâm lý học giáo dục do ThS. Nguyễn Thị Vân biên soạn, trong chương 10 của bài giảng sẽ giới thiệu về Tâm lý học nhân cách của người giáo viên, như: sự cần thiết trau dồi nhân cách người thầy giáo, đặc điểm lao động của người thầy giáo, cấu trúc nhân cách người thầy giáo,. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | CHƯƠNG 10 TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN “Trong việc giáo dục, tất cả phải dựa vào nhân cách người giáo dục” K.D. Wsinxki Sự cần thiết trau dồi nhân cách người thầy giáo I Đặc điểm lao động của người thầy giáo II Cấu trúc nhân cách người thầy giáo III Phẩm chất của người thầy giáo IV Năng lực của người thầy giáo V Sự hình thành uy tín của người thầy giáo VI 1.Sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách học sinh do những yêu cầu khách quan của XH quy định Là kết quả tổng hợp của cả thầy và trò nhằm biến những tinh hoa của nền văn minh xã hội thành tài sản riêng của trò Nhân cách người thầy giáo phải phù hợp với những yêu cầu khách quan của nghề dạy học tạo ra chất lượng cao trong giáo dục I Sự cần thiết trau dồi nhân cách đối với người thầy giáo THẢO LUẬN??? (2 vấn đề) Vấn đề 1. Vì sao nói Thầy giáo, người quyết định trực tiếp chất lượng đào tạo? Vấn đề 2: Anh/chị hiểu hiểu như thế nào về việc Thầy giáo là cái “dấu nối” giữa nền văn hóa nhân loại và dân tộc với việc tái tạo nền văn hóa đó trong chính thế hệ trẻ? Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con người Nghề mà công cụ chủ yếu là nhân cách của chính mình Nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động XH Nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao Nghề lao động trí óc chuyên nghiệp II Đặc điểm lao động của người thầy giáo Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con người Nghề nào cũng có đối tượng quan hệ trực tiếp của mình chia thành 4 loại nghề sau đây: Nghề quan hệ với kỹ thuật: Nghề quan hệ với tín hiệu: Nghề quan hệ với động vật và thiên nhiên: Nghề quan hệ trực tiếp với con người: Nghề quan hệ trực tiếp với con người đòi hỏi người làm nghề đó phải có những yêu cầu nhất định trong quan hệ người- người như: tôn trọng, tin tưởng lẫn nhau, đối xử công bằng, lịch sự, tế nhị Không ai trong xã hội, kể cả cha mẹ chúng ta cũng không thể thay thế chức năng của người thầy. 2. Nghề mà công cụ chủ yếu là nhân cách của chính mình - Nghề nào cũng cần phải có công | CHƯƠNG 10 TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH NGƯỜI GIÁO VIÊN “Trong việc giáo dục, tất cả phải dựa vào nhân cách người giáo dục” K.D. Wsinxki Sự cần thiết trau dồi nhân cách người thầy giáo I Đặc điểm lao động của người thầy giáo II Cấu trúc nhân cách người thầy giáo III Phẩm chất của người thầy giáo IV Năng lực của người thầy giáo V Sự hình thành uy tín của người thầy giáo VI 1.Sản phẩm lao động của người thầy giáo là nhân cách học sinh do những yêu cầu khách quan của XH quy định Là kết quả tổng hợp của cả thầy và trò nhằm biến những tinh hoa của nền văn minh xã hội thành tài sản riêng của trò Nhân cách người thầy giáo phải phù hợp với những yêu cầu khách quan của nghề dạy học tạo ra chất lượng cao trong giáo dục I Sự cần thiết trau dồi nhân cách đối với người thầy giáo THẢO LUẬN??? (2 vấn đề) Vấn đề 1. Vì sao nói Thầy giáo, người quyết định trực tiếp chất lượng đào tạo? Vấn đề 2: Anh/chị hiểu hiểu như thế nào về việc Thầy giáo là cái “dấu nối” giữa nền văn hóa nhân loại và dân tộc .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.