Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng môn học Cơ học máy: Chương 10 - TS. Phan Tấn Hùng

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG 30

Bài giảng "Cơ học máy - Chương 10: Bộ truyền đai" cung cấp cho người học các khái niệm về bộ truyền đai, vật liệu và kết cấu đai, thông số hình học, vận tốc và tỉ số truyền, lực và ứng suất trong bộ truyền đai,. nội dung chi tiết. | Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Chương 10 BỘ TRUYỀN ĐAI 1. Khái niệm chung Đai thang Đai răng Đai dẹt Công dụng: bộ truyền đai truyền chuyển động và mômen xoắn giữa 2 trục khá xa nhau Phân loại theo vật liệu chế tạo dây đai: Đai vải cao su, đai vải, đai da, đai len Phân loại theo hình dáng mặt cắt dây đai: đai dẹt, đai thang, đai tròn, đai lược Phân loại theo nguyên lý làm việc: theo nguyên lý ma sát, theo nguyên lý 1 ăn khớp (đai răng) Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Ưu điểm: • Truyền chuyển động cho 2 trục xa nhau (<15m) • Truyền động êm nên phù hợp với vận tốc cao • Có tính giảm chấn • Có khả năng ngăn ngừa quá tải • Kết cấu và vận hành đơn giản Nhược điểm: • Kích thước cồng kềnh • Tỉ số truyền không ổn định • Lực tác động lên trục lớn • Tuổi thọ thấp Ngày nay đai thang sử dụng phổ biến nhất do có hệ số ma sát qui đổi lớn 2 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Các kiểu truyền động đai dẹt • Truyền động bình thường • Truyền động chéo • Truyền động nữa chéo • Truyền động vuông góc 3 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng Các phương pháp căng đai Định kỳ điều chỉnh lực căng: dùng vít căng đai Tự động điều chỉnh lực căng: dùng lò xo 4 Cơ học máy TS Phan Tấn Tùng 2. Vật liệu và kết cấu đai • Vật liệu: Đai dẹt: Vải cao su, vải, da, len (Bảng 4.1 trang 125) Đai thang: vải cao su (Bảng 4.3 trang 128) • Chiều dài dây đai L của đai thang theo tiêu chuẩn trang 128 •Kết cấu bánh đai: Đai dẹt Đai .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.