Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tuyển chọn một số chủng vi khuẩn chịu muối mật, chịu axit và đối kháng với Vibrio parahaemolyticus gây bệnh chết sớm ở tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục tiêu của nghiên cứu này là tiếp tục tuyển chọn khả năng chịu muối mật, chịu axit và hoạt tính đối kháng với tác nhân gây bệnh EMS của 27 chủng vi khuẩn đã được tuyển chọn trước đó có phổ kháng khuẩn rộng với các vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Kết quả cho thấy trong số này có 17 chủng chịu được muối mật 0,1%; 2 chủng (Lactobacillus plantarum T8 và T13) chịu được pH 2 trong 1 h và pH 3 - 4 trong 2 h; và 2 chủng này cũng có hoạt tính đối kháng với Vibrio parahaemolyticus XN9 gây bệnh EMS phân lập tại Ninh Thuận. Các kết quả này mở ra triển vọng sử dụng các chủng T8 và T13 trong điều chế chế phẩm probiotic nhằm quản lý bệnh EMS trên tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam. | Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2016 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CHỊU MUỐI MẬT, CHỊU AXIT VÀ ĐỐI KHÁNG VỚI VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS GÂY BỆNH CHẾT SỚM Ở TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (LITOPENAEUS VANNAMEI) SELECTION OF SOME BACTERIAL STRAINS WITH BILE SALT AND ACID TOLERANCE AS WELL AS ANTIMICROBIAL ACTIVITY AGAINST EMS - CAUSING Vibrio parahaemolyticus IN WHITELEG SHRIMP (Litopenaeus vannamei) Nguyễn Thị Chính1, Phạm Thu Thủy1, Nguyễn Văn Duy1* Ngày nhận bài: 25/11/2015; Ngày phản biện thông qua: 29/6/2016; Ngày duyệt đăng: 15/12/2016 TÓM TẮT Bệnh chết sớm (EMS) hay còn gọi là bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) xảy ra trên tôm nuôi nước lợ đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho nghề nuôi tôm ở Việt Nam và một số nước châu Á khác như Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia. Tác nhân chính gây bệnh được cho là do Vibrio parahaemolyticus. Hiện nay chưa có biện pháp trị bệnh EMS hiệu quả, vì vậy, việc tuyển chọn các chủng probiotic trong phòng trị bệnh EMS là hướng đi có nhiều triển vọng nhằm phát triển bền vững nghề nuôi tôm. Mục tiêu của nghiên cứu này là tiếp tục tuyển chọn khả năng chịu muối mật, chịu axit và hoạt tính đối kháng với tác nhân gây bệnh EMS của 27 chủng vi khuẩn đã được tuyển chọn trước đó có phổ kháng khuẩn rộng với các vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Kết quả cho thấy trong số này có 17 chủng chịu được muối mật 0,1%; 2 chủng (Lactobacillus plantarum T8 và T13) chịu được pH 2 trong 1 h và pH 3 - 4 trong 2 h; và 2 chủng này cũng có hoạt tính đối kháng với Vibrio parahaemolyticus XN9 gây bệnh EMS phân lập tại Ninh Thuận. Các kết quả này mở ra triển vọng sử dụng các chủng T8 và T13 trong điều chế chế phẩm probiotic nhằm quản lý bệnh EMS trên tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam. Từ khóa: EMS; Litopenaeus vannamei, probiotic, Vibrio parahaemolyticus ABSTRACT Early Mortality Syndrome (EMS), also named Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease (AHPND), which recently occurs in penaeid shrimp, is now causing significant losses to the .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.