Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ sở Hóa môi trường - Chương 4: Hoá học của địa quyển
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hoá học của địa quyển, cấu tạo địa quyển, hoá học của quá trình phong hoá,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN CƠ SỞ HÓA MÔI TRƯỜNG TH.S NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2006 PHẦN THỨ NHẤT HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG IV HOÁ HỌC CỦA ĐỊA QUYỂN I. Cấu tạo địa quyển: 1. Định nghĩa: là vỏ trái đất từ bề mặt tới độ sâu 70 - 100km, là phần rắn. Nhưng thực tế chỉ quan tâm tới độ sâu 16km (là phần con người có thể sử dụng khai thác tài nguyên). Thành phần: 0,Si, Al, Ca, Mg, K, T. tạo thành các hợp chất chiếm 99% khối lượng, 1% còn lại các nhân tố khác cùng 02, H20, không khí. Vỏ trái đất có các thành phần chính: 0: 46% Ca 3% Mn: 0,1% T: 0,44% Si 27% Na 2,8% F 0,07% H: 0,14% Al 9,13% K 2,59% S 0,052% P: 0,118% Fe: 5% Mg: 2,09% Sr: 0,045% Ba, C, Cl, Cr, Zr, Rb, V còn lại * Phần mền: Là phần bề mặt trên trái đất cho tới lớp bề mặt bị phong hoá, được chia thành 2 phần nhỏ: lớp đất trên và lớp đất cái. Có sự tiếp xuác giữa khí quyển, thuỷ quyển, địa quyển qua các quá trình TĐC dưới tác động thiên nhiên, silicat và muối nhôm. Khoáng là các hợp chất rắn vô cơ có cấu tạo hoá học xác định và có tính chất đặc biệt. Đá là tập hợp các khoảng> có 2500 Có 3 loại đá: - Đá magam 95% nhóm đá có trọng trái đất, có 2 loại: + Plutenic là đá sâu được tạo thàh trong quá trình làm lạnh dần vỏ trái dưới áp suất cao => có tinh thể lớn + Vulkanic: là đá xuất hiện do quá trình làm lạnh nhanh của các hoá học nóng chảy sinh ra cho quá trình hoạt động của núi lửa trên bề mặt trái đất, chúng là những tinh thể nhỏ mịn có dạng như thuỷ tinh. Đá magam có thể phân loại theo TP Si02: Đá magam axit (> 66% Si02) Đá magam kiềm (45 - 52% Si02) Đá magam siêu kiềm ( <45%, Si02), VD đá bagal - Đá trầm tích: 1% nhóm đá, là kết quả của các quá trình chịu sự tác động của khí quyển, thuỷ quyển lên bề mặt vỏ trái đất dẫn đến các quá trình lắng. Đá trầm tích tụ trên bề mặt và che phủ đất liền. thành phần gồm: thạch anh (Si02), đất sét (CaC03), đolomit (CaC03, MgC03), hecmatit (Fa03), gocthit ((Fe00H), thạch cao (CaS04 2H20) muối Calc. Trong các loại đá trầm tích quan trọng nhất là đá . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN CƠ SỞ HÓA MÔI TRƯỜNG TH.S NGÔ XUÂN LƯƠNG Thanh Hóa, năm 2006 PHẦN THỨ NHẤT HOÁ HỌC MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG IV HOÁ HỌC CỦA ĐỊA QUYỂN I. Cấu tạo địa quyển: 1. Định nghĩa: là vỏ trái đất từ bề mặt tới độ sâu 70 - 100km, là phần rắn. Nhưng thực tế chỉ quan tâm tới độ sâu 16km (là phần con người có thể sử dụng khai thác tài nguyên). Thành phần: 0,Si, Al, Ca, Mg, K, T. tạo thành các hợp chất chiếm 99% khối lượng, 1% còn lại các nhân tố khác cùng 02, H20, không khí. Vỏ trái đất có các thành phần chính: 0: 46% Ca 3% Mn: 0,1% T: 0,44% Si 27% Na 2,8% F 0,07% H: 0,14% Al 9,13% K 2,59% S 0,052% P: 0,118% Fe: 5% Mg: 2,09% Sr: 0,045% Ba, C, Cl, Cr, Zr, Rb, V còn lại * Phần mền: Là phần bề mặt trên trái đất cho tới lớp bề mặt bị phong hoá, được chia thành 2 phần nhỏ: lớp đất trên và lớp đất cái. Có sự tiếp xuác giữa khí quyển, thuỷ quyển, địa quyển qua các quá trình TĐC dưới tác động thiên nhiên, silicat và muối nhôm. Khoáng là các hợp chất rắn vô cơ có cấu