Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 4 - Nguyễn Duy Khương

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 4 trình bày 4 chương 4,5,6,7. Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Bài toán cân bằng có kể đến ma sát, trọng tâm của vật rắn, trọng tâm của nhiều vật rắn đồng chất, khảo sát động học điểm bằng tọa độ Decartes, khảo sát động học điểm bằng tọa độ tự nhiên, khảo sát động học điểm bằng tọa độ cực,. | Bài giảng Cơ học Lý thuyết - Tuần 4 3/21/2011 CHƯƠNG 4 Ma sát 2. Bài toán cân bằng có kể đến ma sát Ví dụ: Cho hệ như hình vẽ, AB=l, dựng vào tường nghiêng so với phương đứng một góc , biết cầu thang AB có trọng lượng Q tại giữa cầu thang và người đứng trên cầu thang có trọng lượng P. Hỏi góc bằng bao nhiêu để người đi từ dưới chân cầu thang lên đến đỉnh mà thang vẫn ko trượt trong hai trường hợp sau 1. Ma sát tại A không đáng kể và hệ số ma sát trượt tĩnh tại B là f 2. Ma sát trượt tĩnh tại A và B đều bằng f A y x P Q B CHƯƠNG 4 Ma sát 2. Bài toán cân bằng có kể đến ma sát A 1. Ma sát tại A không đáng kể và hệ số ma sát trượt tĩnh tại B là f Nhận xét ta thấy nếu người đứng ở phía trên cao thì thang có khả năng trượt nhiều nhất nên cho P tác động tại điểm A NA Q FB P Q 2P Fx N A FB 0 N A 2 tan Fy N B P Q 0 NB P Q NB M Q l sin Pl sin N l cos 0 B 2 A Q 2P FB tan 2 B Điều kiện để thang chưa trượt tại B Q 2P tan f ( P Q ) 2 P Q tan 2 f 2P Q FB fN B Giảng viên Nguyễn Duy Khương 1 Bài giảng Cơ học Lý thuyết - Tuần 4 3/21/2011 CHƯƠNG 4 Ma sát 2. Bài toán cân bằng có kể đến ma sát FA A 2. Ma sát trượt tĩnh tại A và B đều bằng f Nhận xét ta thấy nếu người đứng ở phía trên cao thì thang có khả năng trượt nhiều nhất nên cho P tác động tại điểm A NA Q FB P Fx N A FB 0 Fy N B FA P Q 0 l NB M B Q sin Pl sin N Al cos FAl sin 0 2 Với điều kiện thang không trượt thì thang sẽ không trượt tại B A và B nên lực ma sát tại A và B giới hạn là: FA fN A FB fN B Lập thành 5 phương trình 5 ẩn (NA, NB, FA, FB, ) CHƯƠNG 4 Ma sát 2. Bài toán cân bằng có kể đến ma sát f N A 1 f 2 ( P Q) 1 N B 1 f 2 ( P Q) f2 ( P Q) FA 1 f 2 f ( P Q) FB 1 f 2 2f ( P Q) tan 2 P Q f 2Q Giảng viên Nguyễn Duy Khương 2 Bài giảng Cơ học Lý thuyết - Tuần .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.