Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Tự Nhiên
Sinh học
Kết quả điều tra đa dạng bướm ngày tại rừng phòng hộ Thất Sơn, tỉnh An Giang
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kết quả điều tra đa dạng bướm ngày tại rừng phòng hộ Thất Sơn, tỉnh An Giang
Xuân Lâm
68
7
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết này trình bày kết quả điều tra về khu hệ bướm trong khu vực Thất Sơn nhằm tìm hiểu sự khác biệt về thành phần loài bướm so với các khu vực đồng bằng xung quanh. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐA DẠNG BƯỚM NGÀY TẠI RỪNG PHÒNG HỘ THẤT SƠN, TỈNH AN GIANG TÔ VĂN QUANG, TRẦN VĂN BẰNG, HOÀNG MINH ĐỨC Viện Sinh thái học Miền Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Bướm ngày là nhóm côn trùng có sự đa dạng cao và có giá trị về thẩm mỹ đối với môi trường, chúng luôn được quan tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau. Bướm ngày được nghiên cứu khá nhiều nơi ở Việt Nam nhưng còn ít công trình nghiên cứu cho riêng vùng Tây Nam Bộ. Đặc điểm địa lý của Tây Nam Bộ bằng phẳng đặc trưng cho vùng đồng bằng với thảm thực vật ít phong phú của kiểu sinh thái đất ngập nước, vì vậy thành phần loài bướm ở vùng này có thể không phong phú. Tuy nhiên, trong vùng vẫn còn tồn tại nhiều diện tích đồi núi với thảm thực vật phong phú như rừng phòng hộ thuộc huyện Tịnh Biên và Tri Tôn, tỉnh An Giang (vùng Thất Sơn), Ở đây còn những cụm đồi, núi sót nổi bật giữa nền địa hình bằng phẳng vùng đồng bằng sông Cửu Long. Cùng với hệ sinh thái đất ngập nước phèn đặc trưng, Thất Sơn còn có thêm hệ sinh thái rừng kín thường xanh nửa rụng lá, ẩm nhiệt đới, là nét độc đáo và khác biệt của khu vực này so với các khu vực khác ở vùng hạ lưu sông Mê Kông. Phần lớn diện tích khu vực Thất Sơn trước đây được che phủ bởi rừng tự nhiên, nhưng dưới tác động của chiến tranh và quá trình phát triển kinh tế xã hội, diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm mạnh, chỉ còn phân bố rải rác ở một số núi lớn trong vùng. Từ năm 1992 đến năm 2010, thực hiện có hiệu quả công tác trồng rừng (Chương trình 327 và Dự án 661) và những thành công của mô hình “sản xuất nông – lâm kết hợp”, rừng tự nhiên vùng Thất Sơn từng bước được phục hồi, đến nay độ che phủ rừng đã đạt hơn 70% [1]. Ngoài vẻ đẹp núi non hùng vĩ, di tích lịch sử và danh thắng tâm linh nổi tiếng, khu vực Thất Sơn ít nhận được sự quan tâm của các nhà sinh thái học. Tuy nhiên, việc phát hiện bốn loài thằn lằn mới và đặc hữu vào năm 2007 tại khu vực này, đã thu hút
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Một số kết quả điều tra, phân tích tính đa dạng và mối quan hệ về thành phần loài các hệ thực vật tự nhiên ở các đảo vịnh Bắc Bộ
Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật điều trị ung thư trực tràng đoạn giữa kết hợp hóa xạ trị tiền phẫu tại khoa Ngoại tổng hợp Quán sứ Bệnh viện K giai đoạn 2019 – 2021
Ảnh hưởng của đa dạng sinh kế tới thu nhập của nông hộ tại Việt Nam: Kết quả từ phương pháp phân tích đa hợp
Một số kết quả điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc tại xã san Sả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm túi mật cấp tại Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh
Quyết định đầu tư của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào Đà Nẵng: Một số phân tích từ kết quả điều tra PCI - FDI năm 2015
Đặc điểm nguồn giống cá dựa trên kết quả điều tra đa dạng sinh học ở vùng biển Tây Nam Bộ năm 2018
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị laser tạo hình vùng bè chọn lọc trên bệnh nhân glôcôm góc mở đã được điều trị thuốc tra hạ nhãn áp
Nghiên cứu khoa học " Kết quả điều tra thành phần sâu hại và mức độ hại của chúng trên các khu thử nghiệm xuất xứ keo và bạch đàn tại Đá chông và Cẩm Quỳ (Ba Vì-hà tây) "
Bổ sung một số kết quả điều tra, nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc ở khu rừng đặc dụng Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.