Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Ngôn ngữ học
Dấu tích tiếng Khách Gia trong tiếng Việt
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Dấu tích tiếng Khách Gia trong tiếng Việt
Phi Hoàng
278
12
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Khi khảo sát mối tương quan giữa Bách Bộc và Bách Việt, về sự hình thành cư dân Lạc Việt mà được coi là tổ tiên của người Kinh hiện nay, thì một số điểm tương đồng khá thú vị giữa tiếng Việt và tiếng Khách Gia có thể đem đến cho chúng ta cơ sở nhìn nhận mới toàn diện hơn về nguồn gốc tiếng Việt. | DẤU TÍCH TIẾNG KHÁCH GIA TRONG TIẾNG VIỆT VÕ TRUNG ĐỊNH Khi khảo sát mối tương quan giữa Bách Bộc và Bách Việt, về sự hình thành cư dân Lạc Việt mà được coi là tổ tiên của người Kinh hiện nay, thì một số điểm tương đồng khá thú vị giữa tiếng Việt và tiếng Khách Gia có thể đem đến cho chúng ta cơ sở nhìn nhận mới toàn diện hơn về nguồn gốc tiếng Việt. I. MỞ ĐẦU Qua gần 200 năm đi xác định nguồn gốc tiếng Việt, với nhiều quan điểm, giả thuyết và tranh luận khác nhau, tạm lấy mốc 1852 khi lần đầu tiên J.R. Logan trong bài nghiên cứu Ethnology of the Indo-Pacific Islands xếp tiếng Việt vào dòng Mon-Khmer, họ Nam Á, thì tiếng Việt ngày nay được hầu hết các học giả trong và ngoài nước chứng minh và chấp nhận quan điểm này, và đây hầu như đã trở thành quan điểm chính thống cho các nhà nghiên cứu lịch sử tiếng Việt. Dòng Mon-Khmer ở Trung Quốc trong các thư tịch từ thời Đường trở đi được gọi là “Bộc” với các cách viết 濮,朴 hoặc 浦. Có nhà nghiên cứu còn cho rằng, người Bộc sinh sống ở lưu vực sông Trường Giang trước thời Tiên Tần là những cư dân nói thứ tiếng thuộc dòng Mon-Khmer, thời gian sau đó họ di chuyển xuống sinh sống ở vùng Tây Nam (Quảng Tây, Vân Nam), do đó trong kho từ vựng của các dân tộc vùng này còn lưu giữ rất nhiều yếu tố tương đồng với tiếng Mon-Khmer. [1, 85] Đây là những khu vực tiếp giáp với Việt Nam, cư dân ở những vùng đất rộng lớn này liên tục xảy ra các cuộc di cư và hội tụ của các tộc người, sự tiếp xúc giữa các chi nhóm ngôn ngữ là xảy ra thường xuyên và lâu dài, vì thế khi nghiên cứu các yếu tố cấu thành tiếng Việt trên bình diện so sánh-lịch sử thì phải tính tới nhiều nguồn ngôn ngữ khác nhau đã ảnh hưởng và lưu lại dấu tích trong lớp từ vựng cơ bản tiếng Việt ngày nay. II. NỘI DUNG 1. Bách Bộc và Bách Việt Về vấn đề người Bộc và các dân tộc Bộc, tục gọi Bách Bộc 百濮, các học giả Trung Quốc xưa nay cũng từng nghiên cứu và có nhiều tranh luận khác nhau. Tựu trung lại quan điểm tạm thống nhất hiện nay là: người Bộc chưa từng hình thành một dân .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Giáo án bài Chính tả: Chuyện cổ tích về loài người - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
Slide bài Chính tả: Chuyện cổ tích về loài người - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
Bài Chính tả: Chuyện cổ tích về loài người - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
Bài Chính tả: Chuyện cổ tích về loài người - Bài giảng điện tử Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
Phân tích đoạn đầu bài thơ “Tiếng hát đi đày” của Tố Hữu
Dấu tích tiếng Khách Gia trong tiếng Việt
Phân tích đoạn thơ Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng?...ngói đủ trăm ga trong bài thơ Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên
Phân tích ba đoạn đầu trong bài thơ Đàn ghita của Lorca (Thanh Thảo)
Thuật toán ước lượng các điểm đánh dấu pitch của sóng tiếng nói trong miền thời gian dựa trên tập đỉnh của tín hiệu tổng tích lũy
Nghiên cứu cơ sở khoa học hỗ trợ điều hành tích nước hợp lý và đảm bảo an toàn tuyệt đối công trình thủy lợi Dầu Tiếng
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.