Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thành phần hóa học tinh dầu gỗ loài sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) ở Hà Giang

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Thành phần hóa học tinh dầu trong gỗ của loài Sa mộc dầu C. konishii ở Hà Giang đã được nghiên cứu. Hàm lượng tinh dầu đạt 0,8% (theo nguyên liệu khô không khí). Có 34 hợp chất đã được xác định (chiếm 97,3% tổng lượng tinh dầu). Thành phần chính của tinh dầu gồm α-terpineol (36,6%), αcedrol (29,8%), cis-α-dehydro terpineol (5,6%), borneol (4,6%), camphor (4,4%) và α-cedren (3,4%). Đây là nguồn α-terpineol và α-cedrol có thể khai thác trong tự nhiên. So sánh với thành phần chính trong tinh dầu của cùng loài Sa mộc dầu C. Konishii, có phân bố ở Pù Mát và Xuân Nha thì đây có thể là một chemotyp mới (chemotyp α-terpineol) của loài loài Sa mộc dầu C. konishii ở Việt Nam. | Thành phần hóa học tinh dầu gỗ loài sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) ở Hà Giang TẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(4): 469-472 THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU GỖ LOÀI SA MỘC DẦU (Cunninghamia konishii Hayata) Ở HÀ GIANG Đỗ Ngọc Đài1, Nguyễn Quang Hưng2 1 Đại học Vinh, daidn23@gmail.com 2 Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật TÓM TẮT: Thành phần hóa học tinh dầu trong gỗ của loài Sa mộc dầu C. konishii ở Hà Giang đã được nghiên cứu. Hàm lượng tinh dầu đạt 0,8% (theo nguyên liệu khô không khí). Có 34 hợp chất đã được xác định (chiếm 97,3% tổng lượng tinh dầu). Thành phần chính của tinh dầu gồm α-terpineol (36,6%), α- cedrol (29,8%), cis-α-dehydro terpineol (5,6%), borneol (4,6%), camphor (4,4%) và α-cedren (3,4%). Đây là nguồn α-terpineol và α-cedrol có thể khai thác trong tự nhiên. So sánh với thành phần chính trong tinh dầu của cùng loài Sa mộc dầu C. Konishii, có phân bố ở Pù Mát và Xuân Nha thì đây có thể là một chemotyp mới (chemotyp α-terpineol) của loài loài Sa mộc dầu C. konishii ở Việt Nam. Từ khóa: Cupressaceae, Cunninghamia konishii, α-terpineol, α-cedrol, tinh dầu, Hà Giang. MỞ ĐẦU (2007) [10] cho thấy từ gỗ thu ở Pù Mát và Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) Xuân Nha với các thành phần chính của tinh phân bố chủ yếu ở khu vực núi cao từ 1200-1600 dầu là -cedrol (30,0-37,0%), -fenchy alcohol m hỗn giao với pơ mu và cây lá rộng thường (16,1-27,5%), cedren (4,5-5,3%), borneol (4,2- xanh ở trên các giông núi tạo thành tầng nhô. Ở 8,3%) và camphor (3,3-5,5%). Việt Nam, Sa mộc dầu phân bố ở Hà Giang (Tây Bài báo này trình bày kết quả phân tích Côn Lĩnh), Sơn La (Xuân Nha), Nghệ An (Quế thành phần hóa học trong tinh dầu từ loài Sa Phong; Quỳ Hợp: Con Cuông), Thanh Hóa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) phân (Xuân Liên). Trên thế giới loài này có ở Đài bố ở Hà Giang. Loan, Trung Quốc (Phúc Kiến), Lào (Hủa Phăn) [5]. Đây là nguồn gen quý và độc đáo của Việt VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.