Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tổ chức cho học sinh tương tác trong quá trình đọc văn bản
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài viết giới thiệu “nhóm văn chương”, một hình thức tổ chức cho học sinh tương tác trong quá trình đọc văn bản đã được nhiều GV ở nhiều nơi trên thế giới ứng dụng và đánh giá cao. Đồng thời, bài viết cũng bước đầu phân tích tính khả thi của hình thức tổ chức dạy học này ở Việt Nam. | Tổ chức cho học sinh tương tác trong quá trình đọc văn bản TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 11 (36) - Thaùng 1/2016 Tổ chức cho học sinh tương tác trong quá trình đọc văn bản Organizing interactive learning in reading process TS. Dương Thị Hồng Hiếu Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Ph.D. Duong Thi Hong Hieu Ho Chi Minh City University of Education Tóm tắt Để học đọc văn bản một cách hiệu quả, việc học sinh nghe giáo viên giảng, trả lời các câu hỏi của giáo viên, thảo luận với bạn để giải quyết các bài tập giáo viên đưa ra là chưa đủ. Các em cần được thực sự trải nghiệm việc “đọc” gần với cách mà hoạt động này diễn ra trong thực tế. Bài viết giới thiệu “nhóm văn chương”, một hình thức tổ chức cho học sinh tương tác trong quá trình đọc văn bản đã được nhiều GV ở nhiều nơi trên thế giới ứng dụng và đánh giá cao. Đồng thời, bài viết cũng bước đầu phân tích tính khả thi của hình thức tổ chức dạy học này ở Việt Nam. Từ khóa: nhóm văn chương, đọc, học tương tác, dạy đọc, văn chương, văn bản Abstract To learn reading effectively, listening to the teacher, answering her questions, discussing with classmates to solve the exercises she gives, is not enough. The students need to experience the “reading” as it happens in real life. This article introduces “literature cicles”, one way of organizing interactive learning in reading process, used and highly valued by many teachers around the world. This article also considers the feasibility of this method in Vietnam. Keywords: literature cicles, reading, interactive learning, teaching reading, literature, text 1. Đặt vấn đề Nhà trường Việt Nam chúng ta, đặc biệt Khi học sinh (HS) học bơi, HS không trong giai đoạn gần đây, cũng đã ít nhiều thể biết bơi nếu chỉ học lý thuyết về việc quan tâm đến việc này. Phương pháp đọc- bơi. Để có thể biết bơi giỏi, HS cần xuống chép bị phê phán và các phương pháp hỏi- nước bơi. So sánh có vẻ hơi khập khiễng đáp và tổ chức cho HS .