Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰC HỌC TRÊN CƠ CẤU PHẲN LOẠI 2

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Một con trượt chuyển động nhanh dần với gia tốc a = 10m/s2. Không kể tới ma sát trên mặt trượt, tính công suất ngoại lực P đẩy vật chuyển động khi vật có vận tốc 5m/s. Biết khối lượng của con trượt là m = 2 kg | CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰC HỌC TRÊN CƠ CẤU PHẲN LOẠI 2 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỰC HỌC TRÊN CƠ CẤU PHẲNG LOẠI 2 1) Một con trượt chuyển động nhanh dần với gia tốc a = 10m/s 2. Không kể tới ma sát trên mặt trượt, tính công suất ngoại lực P đẩy vật chuyển động khi vật có vận tốc 5m/s. Biết khối lượng của con trượt là m = 2 kg (hình 3.1). Áp dụng nguyên lý D A lăm be, thu được: P P + Pqt = 0 V a Pqt = m.a = 2.10 = 20N. P = 10N Công suất ngoại lực P đẩy vật chuyển động với vận tốc 5m/s: Hình 3.1 P.V = P.V cos( P, V ) = 20.5 = 100W 2) Hãy tính mômen của lực quán tính của bánh đà trong thời gian mở máy: Biết lúc bắt đầu mở máy vận tốc góc bằng 0 và sau 3 giây vận tốc tăng tỷ lệ với thời gian thì máy chuyển động bình ổn, với vận tốc góc trung bình ω = 21s-1; mômen quán tính của bánh đà là J = 2kg.m2, trọng tâm của bánh đà ở ngay trên trục quay (hình 3.2) ω Phương trình chuyển động của bánh đà: ω = εt ω 21 ε= = = 7 rad / s 2 t 3 Mômen của lực quán tính được tính: M = J . ε = 2 . 7 = 14Nm Hình 3.2 3) Tính những áp lực khớp động và lực cân bằng (đặt tại điểm giữa khâu AB theo phương vuông góc với khâu này), cho trước lAB = 0,1m, lBC = lCD = 0,2m. Lực cản P2 = P3 = 1000N tác động tại trung điểm các khâu. Lực cản P 2 hướng thẳng đứng xuống dưới, lực P 3 hướng nằm ngang sang phải như hình 3.3a. AB, CD thẳng đứng, BC nằm ngang B B 2 C R n M 2 C b M 12 1 P2 τ P2 N R12 P3 f A N a P3 3 3 D D Rτ 3 D c d n e R D3 Hình 3.3a Hình 3.3b Hình 3.3c Tách nhóm tĩnh định BCD và đặt lực vào các khớp chờ (hình 3.3b): R21 R12 và RD3. Viết phương trình cân bằng lực cho toàn nhóm: B R12 + P2 + P3 + R D3 = 0 (1) Pcb h phương trình (1) tồn tại 4 ẩn số: Giá trị và phương chiều của 2 lực: A R12 và RD3. Chia các áp lực này ra thành 2 thành phần (hình 3.3b) τ 1 n R12 = R12 + R12 và R D 3 = R D 3 + Rτ 3 n D Pcb Lấy tổng mômen của các lực đối với điểm C thuộc khâu 2 và thuộc khâu 3: RA1 τ ΣM (C 2 ) ( Ri ) = R12 .l BC − P2 .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.