Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi có kỹ năng tạo hình tốt trong trường mầm non

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Đề tài nhằm đề xuất và lý giải một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi có kỹ năng tạo hình tốt trong trường mầm non. Bản chất cần được làm rõ của đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận về khả năng tạo hình của trẻ và thực trạng khả năng tạo hình của trẻ.Nghiên cứu đưa ra các giải pháp để giúp trẻ 5-6 tuổi có kỹ năng tạo hình tốt. Mời các bạn tham khảo! | PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Phát triển thẩm mỹ là một trong năm lĩnh vực giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non như thẩm mỹ thể chất nhận thức ngôn ngữ và tình cảm kỹ năng xã hội. Trong đó hoạt động tạo hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển toàn diện đó. Hoạt động tạo hình là một hoạt động học tập mang tính nghệ thuật ở đó trẻ sử dụng ngôn ngữ đặc trưng riêng của nó màu sắc hình khối đường nét bố cục để phản ánh miêu tả từ đó giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh và phản ánh thế giới thông qua các hình tượng nghệ thuật. Hoạt động tạo hình trong trường mầm non với mục đích giúp trẻ nhận ra vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ từ đó giáo dục trẻ biết ứng xử với cái đẹp làm nảy sinh cho trẻ nhu cầu tái tạo và sáng tạo ra cái đẹp. Cũng như các hoạt động khác hoạt động tạo hình cung cấp cho trẻ các biểu tượng về sự vật hiện tượng phát triển thể lực cho trẻ giáo dục đạo đức và kỹ năng giao tiếp xã hội kỹ năng lao động cho trẻ. Trẻ mầm non có tâm hồn nhạy cảm với thế giới xung quanh bởi thế giới xung quanh chứa đựng bao điều mới lạ hấp dẫn. Trẻ thường tỏ ra dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh trẻ dễ bị cuốn hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc. Một bông hoa đẹp một bức tranh sinh động một đồ chơi ngộ nghĩnh cũng có thể gây cảm xúc cho trẻ. Với đặc điểm như vậy nên năng khiếu nghệ thuật thường được nảy sinh ngay từ tuổi ấu thơ. Trẻ biết đánh giá khái quát phản ánh ấn tượng của bản thân không phụ thuộc vào thực tế. Trẻ rất thích sử dụng màu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng mỗi sản phẩm của trẻ mang một nội dung một tên gọi khác nhau. Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển cho trẻ. Song phương pháp đó chưa thực sự đáp ứng và đem lại kết quả mà tôi mong đợi. Các phương pháp hoạt động tạo hình đang được sử dụng còn mang tính áp đặt. Giáo viên thường chú ý đến sản phẩm trẻ làm ra ít chú ý đến kỹ năng tạo hình quá trình làm ra sản phẩm giáo viên thiếu sự linh hoạt sáng tạo trong tổ

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.