Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Du lịch đường sông tỉnh Bình Dương: Cơ hội và thách thức

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết "Du lịch đường sông tỉnh Bình Dương: Cơ hội và thách thức" sử dụng mô hình SWOT để phân tích và tìm ra các vấn đề giải quyết nhằm khai thác tốt lợi thế của vùng để đưa du lịch đường sông trở thành loại hình du lịch hỗ trợ đắc lực cho phát triển du lịch tỉnh Bình Dương. Mời các bạn cùng tham khảo! | DU LỊCH ĐƯỜNG SÔNG TỈNH BÌNH DƯƠNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Lê Thị Ngọc Anh1 1. Chương trình Du Lịch - Khoa CNVH. Email anhltn@tdmu.edu.vn TÓM TẮT Du lịch đường sông thu hút du khách vì khả năng khai thác nhiều sản phẩm du lịch kết hợp. Tỉnh Bình Dương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch đường sông dựa trên hệ thống sông Đồng Nai. Bài viết sử dụng mô hình SWOT để phân tích và tìm ra các vấn đề giải quyết nhằm khai thác tốt lợi thế của vùng để đưa du lịch đường sông trở thành loại hình du lịch hỗ trợ đắc lực cho phát triển du lịch tỉnh Bình Dương. Quá trình phân tích dựa trên hai góc độ là cung và cầu trong du lịch. Kết quả phân tích sẽ là cơ sở tham khảo để tìm ra các giải pháp giải quyết các vấn đề tồn tại giúp du lịch đường sông tỉnh Bình Dương trở thành thế mạnh du lịch của tỉnh. Từ khoá Du lịch đường sông hệ thống sông Đồng Nai du lịch Bình Dương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế thay đổi nhu cầu khách du lịch đánh giá của UNTWO 2016 đã khẳng định xu hướng việc sử dụng các dòng sông ngày càng tăng khi con người bắt đầu nhận thấy các giá trị tiện nghi từ sông và các công ty lữ hành nhận ra tiềm năng các hoạt động dựa trên sông như vận chuyển khách du ngoạn trên sông. Các sông nổi tiếng trên thế giới như Amazon Danube Mekong Nile và sông Dương Tử đã dần dần có sự chuyển đổi mục đích từ tuyến đường vận chuyển nơi khai thác thực phẩm sang phát triển du lịch. Những con sông mang đến sự độc đáo vẻ đẹp và lịch sử thú vị hấp dẫn khách du lịch Subregion et al. 2015 . Trong xu thế khai thác du lịch loại hình du lịch giải trí vẫn chiếm 52 tổng lượng khách quốc tế. Từ năm 2010 đến năm 2030 tăng trưởng trên toàn thế giới về lượng khách du lịch quốc tế dự kiến sẽ tiếp tục ở mức tốc độ trung bình 3 3 năm để đạt 1 8 tỷ người vào năm 2030 UNWTO 2016 . Với xu hướng đó DLĐS với tư cách là loại hình du lịch khác lạ thoả mãn nhu cầu tham quan giải trí thư giãn sẽ là hình thức thu hút khách du lịch. Các con sông có nhiều khía cạnh tác động trực tiếp lẫn gián tiếp hoạt động du .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.