Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xác định MIC và đột biến kháng Levofloxacin của Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng tại Tiền Giang

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bài viết Xác định MIC và đột biến kháng Levofloxacin của Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng tại Tiền Giang được nghiên cứu nhằm xác định nồng độ ức chế tối thiểu và các dạng đột biến xuất hiện ở H. pylori trên bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng tại Tiền Giang. Đồng thời tìm hiểu về mối liên quan giữa nồng độ ức chế tối thiểu với các dạng đột biến GyrA kháng levofloxacin của H. pylori. | TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC XÁC ĐỊNH MIC VÀ ĐỘT BIẾN KHÁNG LEVOFLOXACIN CỦA HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI TIỀN GIANG Trần Thị Như Lê1 2 Trần Ngọc Ánh2 Nguyễn Vũ Trung2 3 1 Trường Đại Học Y Dược cần Thơ 2 Trường Đại học Y Hà Nội 3 Viện Pasteur Thành Phố Hồ Chí Minh Tình trạng kháng kháng sinh ở Helicobacter pylori đang gia tăng và có thể dẫn đến thất bại điều trị. Nghiên cứu này sử dụng kỹ thuật Etest và kỹ thuật giải trình tự sanger nhằm xác định nồng độ ức chế tối thiểu và các dạng đột biến xuất hiện ở Helicobacter pylori trên bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng tại Tiền Giang. Đồng thời tìm hiểu về mối liên quan giữa nồng độ ức chế tối thiểu với các dạng đột biến GyrA kháng levofloxacin của Helicobacter pylori. Kết quả nghiên cứu ghi nhận Đột biến GyrA chiếm 60 trong tổng số 65 mẫu nghiên cứu. Trong đó 23 1 9 39 mẫu nhạy với LEV có nồng độ ức chế tối thiểu của LEV 1 µg ml ghi nhận được đột biến làm thay đổi nucleotid ở các vị trí codon P188L R190Q M191I Y81C P187S D91T D108E R95K G111A S185Y. Và 30 39 66 9 mẫu có nồng độ ức chế tối thiểu gt 1 µg ml gặp ở các đột biến vị trí N87K D91N G A55S M191I Y28F I V107F A27L V199G S29F M30L G111L R42K V65S A66L S101L M102A N112I R95G K D108V E A94G. Kết luận Đột biến trên GyrA ở vị trí codon N87K D91N G T A55S của Helicobacter pylori liên quan đến việc tăng nồng độ MIC của levofloxacin. Chưa xác định được đột biến M191I Y28F I V107F A27L V199G S29F M30L G111L R42K V65S A66L S101L M102A N112I R95G K D108V E A94G trên GyrA có liên quan đến tình trạng kháng LEV của Helicobacter pylori ở Tiền Giang cần nghiên cứu thêm. Từ khóa Nồng độ ức chế tối thiểu GyrA levofloxacin Helicobacter pylori. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Helicobacter pylori H. pylori là tác nhân với sự thành công của một phác đồ điều trị tiệt gây viêm loét dạ dày tá tràng chiếm khoảng trừ. Theo khuyến cáo của Maastricht V phác hơn 50 dân số của thế giới.1 Ở Việt Nam tỉ đồ bộ ba có levofloxacin là phác đồ thứ hai sau lệ nhiễm H. pylori là 75 2 ở trẻ

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.