Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Chữ Nôm Việt trong bối cảnh văn hoá khu vực
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Chữ Nôm Việt trong bối cảnh văn hoá khu vực
Tấn Khang
381
14
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Ngay từ những năm đầu công nguyên, chữ Hán và văn hoá Hán đã được truyền sang Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam đồng thời đã lưu lại ảnh hưởng lớn đến các nước này, đặc biệt là trên lĩnh vực ngôn ngữ văn tự. Từ một số vấn đề về chữ Nôm Việt trong mối tương quan với những hiên tượng tương đồng ở các nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Hán, đặc biệt là qua so sánh với văn tự của Nhật Bản, bài viết đã phần nào cung cấp những hiểu biết về mối quan. | Chữ Nôm Việt trong bối cảnh văn hoá khu vực Lã Minh Hằng Viện Nghiên cứu Hán Nôm Hội nghị Quốc tế về chữ Nôm Ngày 12-13 tháng 11 năm 2004 Thư viện Quốc gia Việt Nam – Hà Nội Ngay từ những năm đầu công nguyên, chữ Hán và văn hoá Hán đã được truyền sang Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam đồng thời đã lưu lại ảnh hưởng lớn đến các nước này, đặc biệt là trên lĩnh vực ngôn ngữ văn tự. Từ một số vấn đề về chữ Nôm Việt trong mối tương quan với những hiên tượng tương đồng ở các nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Hán, đặc biệt là qua so sánh với văn tự của Nhật Bản, bài viết đã phần nào cung cấp những hiểu biết về mối quan hệ của chữ Nôm với văn tự của Nhật Bản. Bài viết tập trung vào một số vấn đề sau: 1. Khu vực ảnh hưởng của chữ Hán và văn hóa Hán Chữ Hán nảy sinh và tỏa ảnh hưởng tới các nước trong khu vực ra sao? Con đường truyền bá của chữ Hán và văn hóa Hán như thế nào? Ở tiểu mục này chúng tôi sẽ lần lượt tìm hiểu những vấn đề đó Do điều kiện địa lý xã hội, do đặc điểm ngôn ngữ khác nhau ở từng nước nên kết quả của sự ảnh hưởng (về ngôn ngữ) là không như nhau, nhưng tựu trung lại có thể thấy những nét chung sau: hình thành nên âm đọc chữ Hán riêng cho từng ngôn ngữ, sáng tạo ra dạng văn tự khối vuông độc đáo cho từng dân tộc 2. Vài nét về cấu tạo chữ Nôm Việt Giới thiệu từng tiểu loại chữ Nôm cụ thể đồng thời qua liên hệ với các hiện tượng tương ứng trong tiếng Nhật, bài viết cho thấy những nét riêng của tiếng Nhật và tiếng Việt khi tiếp xúc với chữ Hán, qua đó cũng nêu được lợi thế (do cùng loại hình ngôn ngữ) đem lại cho chữ Nôm khi tiếp xúc với chữ Hán. 3. Chữ Nôm và Hoà tự - đôi điều nhận xét 1 Tiếp thu có sáng tạo chữ Hán, người Việt đã tạo ra một hệ thống chữ Nôm tự tạo khá phong phú. So sánh loại chữ Nôm này với Hoà tự của Nhật Bản thì thấy cả người Nhật và người Việt đều ① mượn chữ Hán viết bớt nét và ② mượn ý nghĩa của hai thành tố Hán ghép lại để tạo ra một chữ mới (chữ hội ý). Đặc biệt lại còn thấy trường hợp ③ mượn hai chữ Hán để thuần túy ghi âm trong một số
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Khóa luận tốt nghiệp: Kết cấu của chữ Nôm và chữ Nôm vay mượn trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương
Văn học Hán Nôm miền Nam Trung Bộ trong tiến trình văn học cổ điển Việt Nam
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: So sánh chủ đề gia đình trong một số truyện Nôm bình dân và truyện Nôm bác học
Thủy âm kép tiếng Việt thế kỉ XIV - XV qua các chữ nôm cổ trong Quốc âm thi tập
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu chữ Nôm và tiếng Việt trong văn bản Nhị độ mai tinh tuyển
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu chữ Nôm và tiếng Việt trong văn bản Nhị độ mai tinh tuyển
Trào lưu chủ tình trong văn học Việt Nam thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX qua thơ Nôm Hồ Xuân Hương
Tìm hiểu một số vấn đề về chữ Nôm và tiếng Việt thể hiện trong văn bản hoa tiên nhuận chính (P1)
Tìm hiểu một số vấn đề về chữ Nôm và tiếng Việt thể hiện trong văn bản Hoa Tiên nhuận chính
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Hệ thống chủ đề trong thơ Nôm Đường luật của Nguyễn Khuyến (So sánh với Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi)
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.