Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHƯƠNG VI: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. Đặc điểm: tranh chấp thương mại phải hội đủ các điều kiện sau đây: Tranh chấp thương mại trước hết là những mâu thuẫn (bất đồng) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ cụ thể. | CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI. I.Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại. 1.1 Tranh chấp thương mại. * Định nghĩa: tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. * Đặc điểm: tranh chấp thương mại phải hội đủ các điều kiện sau đây: - Tranh chấp thương mại trước hết là những mâu thuẫn (bất đồng) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ cụ thể. - Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại. - Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân. 1.2 Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại. - Thương lượng - Hoà giải - Trọng tài - Toà án. II.Thương lượng và hoà giải. 2.1 Thương lượng (TL). 2.1.1 Khái niệm: TL là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán . | CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI. I.Các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại. 1.1 Tranh chấp thương mại. * Định nghĩa: tranh chấp thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động thương mại. * Đặc điểm: tranh chấp thương mại phải hội đủ các điều kiện sau đây: - Tranh chấp thương mại trước hết là những mâu thuẫn (bất đồng) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong mối quan hệ cụ thể. - Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phải phát sinh từ hoạt động thương mại. - Những mâu thuẫn (bất đồng) đó phát sinh chủ yếu giữa các thương nhân. 1.2 Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại. - Thương lượng - Hoà giải - Trọng tài - Toà án. II.Thương lượng và hoà giải. 2.1 Thương lượng (TL). 2.1.1 Khái niệm: TL là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên thứ ba nào. TL là phương thức giải quyết tranh chấp xuất hiện sớm nhất, thông dụng và phổ biến nhất được các bên tranh chấp áp dụng rộng rãi để giải quyết mọi tranh chấp phát sinh trong đời sống xã hội, nhất là trong hoạt động thương mại. 2.1.2 Đặc trưng: - Phương thức giải quyết tranh chấp này được thực hiện bởi cơ chế tự giải quyết thông qua việc các bên tranh chấp gặp nhau bàn bạc, thoả thuận để tự giải quyết những bất đồng phát sinh mà không cần có sự hiện diện của bên thứ ba để trợ giúp hay ra phán quyết. - Quá trình thương lượng giữa các bên cũng không chịu sự ràng buộc của bất kỳ nguyên tắc pháp lý hay những quy định mang tính khuôn mẫu nào của pháp luật về thủ tục giải quyết tranh chấp. -Việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên mà không có bất kỳ cơ chế pháp lý nào bảo đảm việc thực thi đối với thoả thuận của các bên trong quá trình thương lượng. 2.1.3 Cách thức thương lượng - Thương lượng trực tiếp: là cách thức mà .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.