Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương IV
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương IV
Hữu Cảnh
95
41
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG IV ĐỜI SỐNG DÂN CHÚNG I. NGUỒN LỢI Rừng – Canh nông – Mỏ - Tiểu công nghệ - Thương mại – Tiền tệ - Thuế má – Nạn đói – Giàu và nghèo Đất đai Ấn Độ không thích hợp cho sự phát sinh một nền văn minh. | Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG IV ĐỜI SỐNG DÂN CHÚNG I. NGUỒN LỢI Rừng - Canh nông - Mỏ - Tiểu công nghệ - Thương mại - Tiền tệ - Thuế má - Nạn đói - Giàu và nghèo Đất đai Ấn Độ không thích hợp cho sự phát sinh một nền văn minh. Một phần lớn là sơn lâm mà chúa tể là sư tử cọp voi rắn có một số ít người thì đều là bọn tinh thần cá nhân rất mạnh ẩn cư khinh văn minh có phần còn hơn Jean Jacques Rousseau. Về phương diện sinh sống Ấn Độ phải chiến đấu với các mãnh thú hằng mấy thế kỉ trong khi đó xảy thêm nhiều bi kịch về kinh tế và chính trị. Akbar đã phải giết cọp ở chung quanh Mathura và bắt voi rừng ở những nơi mà hiện nay khó kiếm ra được một con. Thời Veda đi trên đường bất kì nơi nào ở Bắc Ấn và Trung Ấn cũng có thể đụng đầu với sư tử ngày nay giống đó cơ hồ đã bị diệt hết trên bán đảo rồi. Nhưng người Ấn vẫn phải chiến đấu hoài với rắn và sâu bọ năm 1926 khoảng hai ngàn người Ấn bị thú dữ vồ trong số thú dữ đó có 875 con cọp 1 và hai chục ngàn người chết vì rắn cắn. Người chiếm được đất đuổi được thú dữ đi tới đâu thì khai phá ngay tới đó trồng lúa đậu kê rau và cây trái. Trong một phần lớn lịch sử dân Ấn đã sống thanh đạm bằng rau mà để thịt cá gà cho hạng tiện dân 2 và các người giàu có 3 . Để gia vị mà có lẽ cũng để tráng dương họ dùng nhiều cà ri gừng đinh hương hồi hương quế và các thứ hương liệu khác. Và chính vì người Âu cũng thích những hương liệu ấy muốn đến tận nơi sản xuất để kiếm cho nhiều nên vô tình tìm ra được một lục địa châu Mĩ. Thời Veda đất đai thuộc về dân chúng nhưng từ hồi Chandragupta Maurya các vua chúa quen thói đòi làm chủ toàn thể đất đai trong nước và người dân nào muốn cày cấy trồng trọt thì phải đóng thuế hàng năm. Thường thường triều đình làm những công việc dẫn thuỷ nhập điền. Một trong số nhiều cái đập do Chandragupta xây cất còn dùng được mãi tới năm 150 trước Công nguyên ngày nay chúng ta còn thấy gần khắp mọi nơi di tích những con kinh cũ còn cả di tích mà Raj Sing Rana Rajupte ở Mewar cho
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương I (tiếp theo)
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương II
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương III (B)
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương VII
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương VIII
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương VIII (C)
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương kết
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương I
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương II (tiếp theo)
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương III
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.