Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương V (tiếp theo)
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương V (tiếp theo)
Đức Cao
102
34
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG V (tt) III. CÁC TÍN NGƯỠNG Các Purana – Sự thác sinh của vạn vật – Sự đầu thai của linh hồn – Luật quả báo – Khía cạnh triết lí của luật đó – Sống là khổ - Giải thoát. | Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG V tt III. CÁC TÍN NGƯỠNG Các Purana - Sự thác sinh của vạn vật - Sự đầu thai của linh hồn - Luật quả báo - Khía cạnh triết lí của luật đó -Sống là khổ - Giải thoát. Song song với thần học phức tạp còn có một thần thoại cũng phức tạp không kém mặc dầu sâu sắc nhưng cũng chứa đầy những điều dị đoan. Các kinh Veda viết bằng tiếng Sancrit - một cổ ngữ sau thành tử ngữ - do đó mà cũng hoá ra mất sinh khí mà phần siêu hình của các giáo phái Bà La Môn khó quá dân chúng không hiểu nổi vì vậy Vyasa và vài nhà khác trong khoảng một ngàn năm từ 500 trước Công nguyên tới 500 sau Công nguyên viết mười tám Purana truyện cổ gồm 400.000 thi đoạn để giảng cho tín đồ những chân lí về sáng tạo sự biến chuyển và sự huỷ diệt của thế giới theo từng chu kì họ còn lập một phổ-hệ của các vị thần và chép lại chuyện thời đại anh hùng nữa. Các tác giả bộ đó không có ý làm văn không trình bày theo một thứ tự hợp lí và không dè dặt chút nào cả khi đưa những con số chẳng hạn họ cứ mạnh dạn tuyên bố rằng cặp tình nhân - tình thần thì có phần đúng hơn - Urvashi và Pururavas sống sáu mươi mốt ngàn năm trong cảnh vui vẻ hoan lạc. Nhưng nhờ ngôn ngữ sáng sủa có nhiều ngụ ngôn lí thú mà thuyết lại hợp với chính giáo nên các Purana đó thành như Thánh kinh thứ nhì của Ân giáo cái kho bảo tồn những dị đoan thần thoại cả triết lí của Ân giáo nữa chẳng hạn chúng ta thấy trong Vichnoupurana - nghĩa là Purana viết về thần Vichnou -thuyết rất cổ mà vẫn còn mới hoài trong tư tưởng Ân Độ Cái ngã của mỗi vật chỉ là ảo tưởng và đời sống nào cũng đồng nhất thể Sau ngàn năm Ribhu tới Châu thành Nidagha ở để giảng cho Nidagha hiểu biết thêm. Ribhu gặp Nidagha ở ngoài châu thành. Đúng lúc nhà vua sắp vô thành phía sau là một đám đông tuỳ tùng hộ giá Nidagha đứng xa xa ở ngoài đám đông dân chúng Cổ ngẳng ra vì nhịn đói lâu ngày ông ta mới ở rừng về với ít cành khô và cỏ. Ribhu thấy ông ta bèn lại gần chào hỏi Anh Bà La Môn làm gì thơ thẩn một mình đó
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương I (tiếp theo)
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương II
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương III (B)
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương VII
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương VIII
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương VIII (C)
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương kết
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương I
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương II (tiếp theo)
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương III
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.